Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16, Bài 2: Góc - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16, Bài 2: Góc - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

Vẽ đường thẳng aa, lấy điểm O thuộc aa. Chỉ rõ hai nửa mặt phẳng chung bờ aa

HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng đối nhau?

Vẽ hai tia Ox, Oy.

Trên hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia có đặc điểm gì?

Yu cầu nhận xt.

Đánh giá.

Hoạt động 2: Khi niệm gĩc

- Giới thiệu: Hai tia chung gốc ở hình HS2 vừa vẽ tạo thành một góc?

Vậy góc là gì?

- Giới thiệu về đỉnh, cạnh, cách đọc góc, kí hiệu góc như SGK trang 74.

- Nêu lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa.

- Gọi HS lên vẽ góc, đọc tên, đỉnh, cạnh, ký hiệu.

- Bài 7 SGK trang 75.

Treo bảng phụ bài 7:

Gọi HS lên điền.

- Hãy quan sát hình sau:

- Em hãy cho biết hình này có những góc nào? Nếu có chỉ rõ.

- Góc aOa có đặc điểm gì?

Góc aOa gọi là góc bẹt?

Vậy góc bẹt là góc như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16, Bài 2: Góc - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 16	 Ngày soạn: 2/1/2011 - Ngày dạy: 4/1/2011
Chương II - GĨC
§2. GĨC 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Học sinh hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu vể điểm nằm trong góc. 
Kỹ năng:
- Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. 
- Nhận biết điểm nằm trong góc. 
Thái độ: 
Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điệnt tử, thước thẳng, phấn màu, giấy A4. 
Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì, giấy A4. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
7’
Nêu câu hỏi kiểm tra: 
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 
Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’. Chỉ rõ hai nửa mặt phẳng chung bờ aa’ 
HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng đối nhau? 
Vẽ hai tia Ox, Oy. 
Trên hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia có đặc điểm gì? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
HS1: trả lời 
Vẽ hình 
HS2: trả lời 
Vẽ hình 
Tia Ox và Oy chung gốc 
Nhận xét.
Hoạt động 2: Khái niệm gĩc
12’
- Giới thiệu: Hai tia chung gốc ở hình HS2 vừa vẽ tạo thành một góc? 
Vậy góc là gì? 
- Giới thiệu về đỉnh, cạnh, cách đọc góc, kí hiệu góc như SGK trang 74.
- Nêu lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa. 
- Gọi HS lên vẽ góc, đọc tên, đỉnh, cạnh, ký hiệu. 
- Bài 7 SGK trang 75. 
Treo bảng phụ bài 7: 
Gọi HS lên điền. 
Hình
Tên góc (Cách viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Tên góc (Cách viết ký hiệu)
a
Góc yCz,góczCy, góc C 
C
Cx, Cy
b
Góc TMP, gócPMT, góc M
Góc MTP, gócPTM , gócT
Góc MPT, góc IPM, góc P
M
T
P
MP, MT
TP, TM
PM, PT
c
Góc xPy,góc yPx, góc P
Góc ySz,góczys, góc S
P
S
Px, Py
Sy, Sz
- Hãy quan sát hình sau: 
- Em hãy cho biết hình này có những góc nào? Nếu có chỉ rõ. 
- Góc aOa’ có đặc điểm gì? 
Góc aOa’ gọi là góc bẹt? 
Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
- Trả lời. 
- Xem SGK
- 1 HS lên vẽ 
- Cả lớp làm bài 7. 
- 1 HS lên điền: 
- có đó là góc aOa’
- Có hai tia Oa và Oa’ đối nhau.
1. Góc: 
 Góc là hình gồm hai tia chung gốc. 
Bài tập 7:
Hoạt động 3: Gĩc bẹt
6’
- Yêu cầu học sinh vẽ: 
- Góc bẹt là góc có đặc điểm gì? 
- Hãy vẽ một góc bẹt , đặt tên. 
- Hãy tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế? 
- 1 HS trả lời 
- Vẽ hình
- HS có thể đưa ra góc đo hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ. 
2. Góc bẹt: 
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 
Hoạt động 3: Vẽ gĩc, điểm nằm trong gĩc
10’
- Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? 
- GV vẽ hình: 
GV giới thiệu cách đọc tên một hình có nhiều góc như SGK trang 74 
GV vẽ hình 5 lên bảng 
- Cho góc xOy, lấy điểm M (hình vẽ). 
Ta nói điểm M nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM. Hãy nhận xét về ba tia Ox, Oy, OM? 
- Vậy điểm M nằm trong góc xOy khi nào? 
- Vẽ hai tia chung gốc Ox , Oy 
- Hs vẽ hình vào vở 
- HS vẽ hình 
- Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
3. Vẽ góc: 
SGK trang 74
4. Điểm nằm trong góc: 
Khi Ox và Oy không đối nhau, điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Hoạt động 3: Củng cố 
9’
- Yêu cầu làm bài tập 6. 
Gọi HS đứng tại chổ đọc. 
- Yêu cầu làm bài tập 8. 
- Hỏi thêm: hãy tìm góc bẹt trong hình? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Cả lớp làm bài 6 
a. góc xOy, đỉnh, cạnh. 
b. S, Sr và St 
c. Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 
- Hs đọc và lên bảng viết kí hiệu: 
- Góc BAD là góc bẹt 
Nhận xét.
Bài tập 6:
Bài tập 8:
, 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
1’
- Học kỹ lý thuyết. 
- Học bài theo SGK 
- làm bài 9, 10 SGK trang 75 
- Tiết sau mang thước đo độ có ghi độ theo hai chiều

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 T21 tiết 16.doc