Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về trung điểm đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác, vẽ trung điểm.

3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.

- HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.

III. PHƯƠNG PHÁP.

 Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát, HĐ nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Khởi động:

- Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về đoạn thẳng, khi nào AM + MB = AB

- Thời gian: 15 phút.

- Đồ dùng dạy học: thước thẳng.

- Cách tiến hành:

 Kiểm tra bài cũ: HS 1: Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.

 HS 2. Cho hình vẽ. IN = 3cm; IK = 6 cm. Tính độ dài NK. N có phải là trung điểm của IK không? Vì sao?

 I N K

 . . .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2009
Ngày giảng: 23/11/2009 
Tiết 13. Luyện tập
I. mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về trung điểm đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán và tính chính xác, vẽ trung điểm.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. đồ dùng dạy học.
 - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- hs: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Phương pháp.
	 Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát, HĐ nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:
- Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về đoạn thẳng, khi nào AM + MB = AB
- Thời gian: 15 phút.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng.
- Cách tiến hành: 
	Kiểm tra bài cũ: HS 1: Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
	 HS 2. Cho hình vẽ. IN = 3cm; IK = 6 cm. Tính độ dài NK. N có phải là trung điểm của IK không? Vì sao?
 	 I N K 
 . . .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài tập
- Mục tiêu: HS xác định được trung điểm của đoạn thẳng, giải thích được tại sao. Bước đầu làm quen với cách lập luận trong hình học.
- Thời gian: 12 phút.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép bài 60 ( 4 phút) 
HS báo cáo, GV chữa bài
GV treo bảng phụ bài 63
Gọi HS lên bảng điền
GV chốt lại kết quả đúng
? H/s vẽ đoạn thẳng AB = 6cm 
? H/s nêu cách vẽ 
H/s lấy điểm M AB sao cho AM = 3cm 
? Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B không ? vì sao ? 
? H/s so sánh AM và MB 
? H/s tính MB 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? M có là trung điểm của AB không vì sao ? 
? H/s vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm 
? vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
? H/s tính AM và MB 
Baứi 60 (SGK-T. 125)
a) ẹieồm A naốm giửừa O vaứ B vỡ A,B cuứng naốm treõn Ox vaứ OA < OB
b) AB =OB-OA = 2cm Vaọy AB=OA
c) A laứ trung ủieồm cuỷa OB vỡ A naốm giửừa O, B vaứ OA = AB
Baứi 63 (SGK-T.126)
 Caõu c, d ủuựng
Bài 6 (T. 127)
 A M B
a / Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B vì ta có AM + MB = AB 
Vậy M nằm giữa A và B 
b / So sánh AM và MB 
Vì M nằm giữa AB nên ta có AM + MB = AB mà AM = 3cm , AB = 6cm MB = 6 – 3 = 3 cm 
Vậy AM = MB 
c/ M có là trung điểm cua đoạn thẳng AB vì M nằm giữa 2 điểm AB và cách đều 2 điểm AB 
Bài 7 (T .127)
 A	 M B
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có AM = MB = AB = = 3,5 cm 
Vẽ AM = 3,5 cm
3. Tổng kết, hướng dẫn bài tập ở nhà: ( 3 phút)
- Về nhà làm bài tập SBT; Ôn tập kiến thức đã học
- Soạn trước bài ôn tập để giờ sau ôn.

Tài liệu đính kèm:

  • docT13.doc