Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức cơ bản:

- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0).

- Trên tia Ox, nếu PM = a; ON = b và a < b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">

• Kĩ năng cơ bản: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

• Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.

II. CHUẨN BỊ

Thước thẳng, com pa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)

1) Nếu điểm m nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thứ nào?

2) BT: Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? 2 HS thực hiện

Hoạt động 2. THỰC HIỆN VÍ DỤ VẼ MỘT ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA (23 ph)

Ví dụ1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó .ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào?

?Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào?

Qua cách vẽ em rút ra nhận xét gì?

VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB

? Đầu bài cho gì? Yêu cầu tìm gì?

GV: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)

Củng cố:

Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng

OM = 2,5cm

ON = 3cm

Cách 1: dùng thước thẳng có độ dài

Cách 2: dùng thước và compa

Trong thực hành: Nếu cần vẽ một đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước ta làm ntn?

Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí của 3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Ví dụ 1:

Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm

Mút O đã biết, cần xác định mút M

Cách 1( dùng thước chia khoảng)

- Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số O trùng với gốc O.

- Vạch (2cm) của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M

Cách 2: ( Có thể dùng compa và thước thẳng)

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị đọ dài)

Ví dụ2: Cách vẽ:

- Vẽ tia Cy bất kì khi đó ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau:

- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.

- Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6, ngày 6 tháng 11 năm 2009.
Tiết 11. 	§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0).
Trên tia Ox, nếu PM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
Kĩ năng cơ bản: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.
CHUẨN BỊ
Thước thẳng, com pa.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)
1) Nếu điểm m nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thứ nào?
2) BT: Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
2 HS thực hiện
Hoạt động 2. THỰC HIỆN VÍ DỤ VẼ MỘT ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA (23 ph)
Ví dụ1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó .ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào?
?Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào?
Qua cách vẽ em rút ra nhận xét gì?
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
? Đầu bài cho gì? Yêu cầu tìm gì?
GV: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)
Củng cố:
Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng 
OM = 2,5cm
ON = 3cm 
Cách 1: dùng thước thẳng có độ dài
Cách 2: dùng thước và compa
Trong thực hành: Nếu cần vẽ một đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước ta làm ntn?
Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí của 3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Ví dụ 1: 
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm 
Mút O đã biết, cần xác định mút M
Cách 1( dùng thước chia khoảng)
- Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số O trùng với gốc O.
- Vạch (2cm) của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M 
x
Cách 2: ( Có thể dùng compa và thước thẳng)
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị đọ dài)
Ví dụ2: Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kì khi đó ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau:
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
- Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
x
Hoạt động 3. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA (7 ph)
Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng 1 tia có chung 1 mút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm (đầu mút của các đoạn thẳng)?
GV: nếu trên tia Ox có OM = a ON = b 
0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M
GV:yêu cầu HS làm bài 53 (SGK – 124)
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm 
tính MN, so sánh OM và MN
?Để so sánh OM và ON ta làm như thế nào?
HS:Cần tính OM , ON rồi so sánh.
Cho HS làm tiếp BT 54 SGK?
Ví dụ:Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ; 
ON = 3cm.Trong 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm; ON = 3cm
x
M nằm giữa O và N
Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a; ON = b nếu 0< a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
 Bài tập:
Bài 53(SGK- 124)
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm 
tính MN, so sánh OM và MN
Giải:
x
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N 
=> OM+ MN= ON
 3 + MN = 6 
=> MN = 6 – 3= 3cm
Vậy MN = OM
BC= 8- 5= 3cm
Vậy BC = BA ( 3cm)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:(2’)
Bài học hôm naydcho ta biết thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là.( Nếu O,M.N thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N) 
Vè nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết đọ dài ( cả dùng thước và compa)
Làm bài tập 55, 56, 57, 58, 59(SGK)
Bài tập 52,53,54,55(SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11.doc.doc