Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 2: Góc - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 2: Góc - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hs hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Thế nào là điểm nằm trong góc?

F Hs biết vẽ góc, đặt tên góc, biết dùng ký hiệu và đọc tên góc.

F Nhận biết điểm nằm trong góc.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.

Hs: thước; soạn bài.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (5)

1. Thế nào là nửa mp bờ a?

2. Thế nào là hai nửa mp đối nhau?

 2. DẠY BÀI MỚI.

Hoạt động 1: I. GÓC.

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG

* Đặt vấn đề:

  Gv yêu cầu Hs vẽ hai tia Ox; Oy bất kỳ.

 Hai tia có gì chung?

  Gv: Hai tia chung góc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc.

 Vậy góc là gì?

 Đó là bài học hôm nay

  Gv: yêu cầu Hs nêu định nghĩa góc.

  Gv yêu cầu Hs cho ví dụ về góc.

  Gv giới thiệu về đỉnh, cạnh và ký hiệu của góc.

  Gv giới thiệu cách ghi ký hiệu của góc:

  Gv lưu ý: đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ hai bên.

  Gv yêu cầu Hs vẽ hai góc và đặt tên cho hai góc đó. Hãy viết ký hiệu 2 góc đó

  Gv yêu cầu Hs vẽ góc xCz.

  Gv dùng bảng phụ 1 yêu cầu Hs làm bài 7.

  Gv lưu ý: người ta còn dùng các điểm nằm trên cạnh của góc để ghi ký hiệu góc .

 Hs vẽ hình theo yêu cầu của Gv

 Hs: hai tia chung góc O.

 Hs ghi tựa bài

 Hs nêu định nghĩa góc.

 Hs cho ví dụ: kim phút và kim giờ tạo thành 1 góc.

 Hs vẽ hai góc và đặt tên cho hai góc. Ký hiệu.

 Hs vẽ góc xCz

 Hs quan sát hình vẽ và làm bài tập 7.

 Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

· Điểm O gọi là đỉnh của góc.

· Hai tia Ox, Oy gọi là cạnh của góc.

· Đọc là: góc xOy hoặc yOx hoặc góc O.

· Ký hiệu:

 12

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 2: Góc - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2. GÓC
I. MỤC TIÊU.
Hs hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Thế nào là điểm nằm trong góc?
Hs biết vẽ góc, đặt tên góc, biết dùng ký hiệu và đọc tên góc.
Nhận biết điểm nằm trong góc.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: thước; soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (5’)
Thế nào là nửa mp bờ a?
Thế nào là hai nửa mp đối nhau?
	2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. GÓC.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
* Đặt vấn đề:
Gv yêu cầu Hs vẽ hai tia Ox; Oy bất kỳ.
 	Hai tia có gì chung?
Gv: Hai tia chung góc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc.
	Vậy góc là gì?
 Đó là bài học hôm nay
Gv: yêu cầu Hs nêu định nghĩa góc.
Gv yêu cầu Hs cho ví dụ về góc.
Gv giới thiệu về đỉnh, cạnh và ký hiệu của góc.
Gv giới thiệu cách ghi ký hiệu của góc: 
Gv lưu ý: đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ hai bên.
Gv yêu cầu Hs vẽ hai góc và đặt tên cho hai góc đó. Hãy viết ký hiệu 2 góc đó
Gv yêu cầu Hs vẽ góc xCz.
Gv dùng bảng phụ 1 yêu cầu Hs làm bài 7.
Gv lưu ý: người ta còn dùng các điểm nằm trên cạnh của góc để ghi ký hiệu góc .
à Hs vẽ hình theo yêu cầu của Gv 
à Hs: hai tia chung góc O.
à Hs ghi tựa bài
à Hs nêu định nghĩa góc.
à Hs cho ví dụ: kim phút và kim giờ tạo thành 1 góc.
à Hs vẽ hai góc và đặt tên cho hai góc. Ký hiệu.
à Hs vẽ góc xCz
à Hs quan sát hình vẽ và làm bài tập 7.
	Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Điểm O gọi là đỉnh của góc.
Hai tia Ox, Oy gọi là cạnh của góc.
Đọc là: góc xOy hoặc yOx hoặc góc O.
Ký hiệu: 
12’
Hoạt động 2: II. GÓC BẸT.
Gv yêu cầu Hs lên bảng vẽ đường thẳng aa’ và điểm O thuộc aa’
Gv: (hỏi) 
+ Hình vẽ có góc nào hay không?
+ Góc đó có đặc điểm gì?
Gv giới thiệu: góc aOa’ là góc bẹt.
+ Thế nào là góc bẹt?
+ Để vẽ một góc bẹt ta làm thế nào?
Gv yêu Hs làm ?
à Hình vẽ có góc aOa’.
à Hai cạnh là hai tia đối nhau
à Hs nêu định nghĩa góc bẹt.
à Để vẽ góc bẹt trước tiên ta vẽ đường thẳng và lấy đỉnh của góc thuộc đường thẳng đó.
à Hs làm ?:
Lúc 6 giờ thì 2 kim đồng hồ tạo thành góc bẹt. 
	Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau.
5’
Hoạt động 3: III. VẼ GÓC.
Gv: Để vẽ được góc xOy ta làm như thế nào? 
Gv cho bài tập (bảng phụ).
vẽ góc aOc, vẽ tia Ob nằm giữa hai tia Oa; Oc. Hình vẽ có mấy góc? Đọc và viết ký hiệu.
Vẽ góc bẹt mOn. vẽ hai tia Ot, Ot’. Kể tên 4 góc trên hình.
Gv giới thiệu:
+ Dùng vòng cung khác nhau để thể hiện rõ các góc.
+ Dùng số: ; ; 
à Hs: để vẽ góc xOy ta vẽ hai tia chung góc
à Hs lên bảng vẽ góc xOy
a) 
Có 3 góc: ; ; 
; ; ; 
10’
Hoạt động 4: II. ĐIỂM NẰM TRONG GÓC.
Gv yêu cầu Hs vẽ góc xOy. Vẽ tia OM nằm giữa Ox; Oy.
Gv giới thiệu: điểm M được gọi là điểm nằm trong góc xOy.
Gv: Khi nào thì đỉêm M nằm trong góc xOy?
Gv: quan sát hình vẽ và cho biết điểm N có nằm trong góc xOy không?
à Hs lên bảng vẽ hình
à Hs nêu khái niệm về điểm nằm trong góc.
	Điểm N có nằm trong góc xOy vì tia ON nằm giữa hai tia Ox; Oy.
Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
7’
	3. CỦNG CỐ. (4’)
Nêu định nghĩa góc.
Nêu định nghĩa góc bẹt
Bài 6. (bảng phụ)
a)
b)
c)
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Học bài theo SGK
Làm bài tập 8, 9,10
Chuẩn bị:
Thước đo góc
Khi nào thì hai góc bằng nhau?
Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù.
	5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17 hh.doc