Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 5: Tia

Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 5: Tia

A. MỤC TIÊU

 - Học sinh biết mô tả tia ở nhiều cách khác nhau.

 - Học sinh biết thế nào là tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

 - HS biết vẽ thành thạo tia.

 - HS phân biệt được 2 tia chung gốc.

B. CHUẨN BỊ

 Thước thẳng, bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp 1

 II. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)

 HS1 Chữa bài tập thêm

 HS2 Chữa bài 18 SBT

 III. Dạy học bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

? Hãy vẽ điểm O thuộc đường thẳng xy.

? Điểm O chia đường thẳng xy làm mấy phần.

 * Mỗi phần là 1 tia.

? Tia gốc O là gì.

? Cách ghi tia, tia có bị giới hạn không.

* Hãy vẽ tia Am.

-Lấy O trên đường thẳng xy

 ? Nêu các tia.

 ? Nhận xét 2 gốc của 2 tia này.

 ? Thế nào là tia đối nhau.

 ? Om, On có đối nhau không.

 ? Tìm các tia.

 ?2: Yêu cầu HS làm ra nháp.

 Hs vẽ vào vở, 1 hs lên bảng làm

 Hai phần.

 - Là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O.

 - Nửa đường thẳng gốc O.

 - Ghi tia gốc trước.

 - Không giới hạn.

- Hai tia O x, Oy chung gốc.

 - cùng thuộc đường thẳng và chung gốc.

 Không.

- A x, By, AB.

Hs làm nháp

 1HS trình bày kết quả miệng 1/ Tia.( 13 )

- Ta có tia O x, Oy.

- Tia Ox có gốc là O.

 * Chú ý ( sgk )

2. Hai tia đối nhau. ( 13)

- Hai tia O x, Oy đối nhau.

 * Nhận xét. ( sgk )

 3. Hai tia trùng nau.

 Tia A x, By, AB trùng nau.

 * Chú ý ( sgk )

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 5: Tia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05	
Tiết 05
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Bài 05. tia
A. Mục tiêu
	- Học sinh biết mô tả tia ở nhiều cách khác nhau.
 - Học sinh biết thế nào là tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
 - HS biết vẽ thành thạo tia.
 - HS phân biệt được 2 tia chung gốc.
B. Chuẩn bị
	Thước thẳng, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp 1’
	II. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
 HS1 Chữa bài tập thêm
 HS2 Chữa bài 18 SBT	
	III. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
? Hãy vẽ điểm O thuộc đường thẳng xy.
? Điểm O chia đường thẳng xy làm mấy phần.
 * Mỗi phần là 1 tia.
? Tia gốc O là gì.
? Cách ghi tia, tia có bị giới hạn không.
* Hãy vẽ tia Am.
-Lấy O trên đường thẳng xy
 ? Nêu các tia.
 ? Nhận xét 2 gốc của 2 tia này.
 ? Thế nào là tia đối nhau.
 ? Om, On có đối nhau không.
 ? Tìm các tia.
 ?2: Yêu cầu HS làm ra nháp.
 Hs vẽ vào vở, 1 hs lên bảng làm 
 Hai phần.
 - Là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O.
 - Nửa đường thẳng gốc O.
 - Ghi tia gốc trước.
 - Không giới hạn.
Hai tia O x, Oy chung gốc.
 - cùng thuộc đường thẳng và chung gốc.
 Không.
- A x, By, AB.
Hs làm nháp 
 1HS trình bày kết quả miệng
 1/ Tia.( 13 ‘ )
Ta có tia O x, Oy.
Tia Ox có gốc là O.
 * Chú ý ( sgk )
2. Hai tia đối nhau. ( 13’)
Hai tia O x, Oy đối nhau.
 * Nhận xét. ( sgk )
 3. Hai tia trùng nau.
 Tia A x, By, AB trùng nau.
 * Chú ý ( sgk )
IV. Củng cố (10ph)
 1- Khái niệm tia, tia đối – chung gốc.
 - thuộc đường thẳng.
 2- Làm bài tập 22
 Bài 23 SGK
a)Các tia MN, MP, MQ là các tia trùng nhau
NP, NQ là các tia trùng nhau
b)Trong các tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau
c) Hai tia chung gốc P đối nhau là PM và PQ
 Bài 24( sgk )
Tia trùng với tia BC là tia By
Tia đối của tia BC là tia B x
Bài 26 SBT 
a) Các tia gốc A : AB, AC
Các tia gốc B :BA, BC 
Các tia gốc C : CA , CB
b) Các tia trùng nhau AB và AC 
 CA và CB
c) Điểm A thuộc tia BA 
 Điểm không thuộc tia BC
 ? Từ một điểm A cho trước ta vẽ được bao nhiêu tia.
 Phân biệt khái niệm: AB
 Đường thẳng AB, BA. Tia AB.
V. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút )
	- Học bài theo SGK	
	- Làm các bài tập ; 25 ;26 27 SGK, 
 23 ;24 ; 27 ; 29 SBT.
 - NC: 1. Xác định số giao điểm của 3 tia?
 2. Có 5 điểm nằm trên một đường thẳng. Cứ qua 2 điểm xác định 1 tia. Vậy có tất cả mấy tia.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc