Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

 2. Kĩ năng:

 + Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

 + Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía,

nằm giữa.

 3. Thái độ:

- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm

thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.

B. Phương pháp:

 - Nêu vấn đề

C. Chuẩn bị:

 GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 HS: Đọc trước bài.

D. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 * HS: Chữa bài tập 6 (T 105-SGK)?

3. Bài mới:

 a) Đặt vấn đề: (1’)

 Cho đường thẳng m, có những điểm thuộc đường thẳng m và có những điểm không thuộc đường thẳng m. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với nhau như thế nào? Bài hôm nay:

 b) Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung

19’ Hoạt động 1: 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.

 GV: Quan sát hình 8 - SGk. Hãy cho biết những điểm nào thuộc, không thuộc đường thẳng đã cho?

HS: Trả lời: - A, C, D cùng thuộc một đường thẳng.

 - A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng.

GV: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:

GV: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? HS: 3 điểm đó cùng thuộc 1 đường thẳng.

GV: Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?

HS: 3 điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng.

GV: Nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì thẳng hàng. Nhiều điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì không thẳng hàng.

GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?

HS: Dùng thước thẳng

GV: Yêu cầu HS làm BT 8?

HS: Thực hiện

GV: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ta làm thế nào?

HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy.

Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy.

HS: Lên bảng làm bài tập 10a (T-106), c?

HS: Thực hiện

- Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

- Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.

Bài tập:

- Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng.

- Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng.

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2009 
 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG.
Tiết 1. §1. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG.
A. Mục tiêu
	1.Kiến thức:
- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
	- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
	2. Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu , .
	3. Thái độ:
	- Vẽ hình cẩn thận và chính xác.
B. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
	GV: SGK - thước thẳng.
	HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
D. Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: (Không). 
	3. Bài mới:
	a) Đặt vấn đề: (5’)
GV: Giới thiệu phương pháp học tập.
	- Giới thiệu chương trình học 6: 2 chương.
	+ Chương I: Đoạn thẳng.
	+ Chương II: Góc.
	Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta 
sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam 
giác, đường tròn, .
	Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV 
giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh, 
hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951. SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên 
cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường 
thẳng.
	b) Triển khai bài:	
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
1. Điểm.
-GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm.
-HS: Ghi VD:
-HS: Quan sát hình1-SGK. Đọc tên điểm.
-HS: Quan sát hình 2 - SGK: Đọc tên điểm trong hình?
-GV: Hình 2, có 2 điểm A và C trùng nhau.
- Cách hiểu 1: Một điểm mang 2 tên A và C.
- Cách hiểu 2: Hai điểm A và C trùng nhau.
-GV: Thông báo:
Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau.Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
Điểm là một hình, đó là hình đơn giản nhất, cơ bản nhất. Với những điểm ta xây dựng các hình khác. Mỗi hình là một tập hợp điểm.
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Kí hiệu: A; B; C; 
5’
Hoạt động 2:
2. Đường thẳng.
-GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng.
Với bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đường thẳng.
(GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, cách viết tên đường thẳng).
-HS: Quan sát hình 3 - SGK, đọc tên đường thẳng.
-GV: Thông báo:
- Đường thẳng là một tập hợp điểm.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
- Sợi chỉ căng thẳng mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Dùng chữ cái thường a, b, , m, p để đặt tên cho các đường thẳng.
a
15’
Hoạt động 3:
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
-GV: Quan sát hình 4 - SGK.
-HS: Quan sát
-GV: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu: .
-HS: Ghi vở.
-GV: Thông báo: Với mỗi đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?
-HS: Thực hiện
d
A
- Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là: 
 B
 C
Ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặcđường thẳng d chứa điểm A.
- Điểm C không thuộc đường thẳng d kí hiệu là . Ta còn nói: điểm C nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm C, hoặc đường thẳng d không chứa điểm C.
?
 a, 
 b, 
 c, Vẽ: 
a
K
B
D
C
N
M
4. Cũng cố: (7’)
	- Nhắc lại kiến thức bài học.
	- Làm bài tập 1; 2 SGK.
5. Dặn dò:
	- Học bài theo SGK + vở ghi.
	- Làm bài tập 3, 5, 6 (T 104-105). Bài tập 1, 2, 3 (95-96 - SBT).
 	- Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
Ngày soạn: 17/8/2009 
Tiết 2. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
	2. Kĩ năng:
	+ Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
	+ Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, 
nằm giữa.
	3. Thái độ:
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm 
thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp:
	- Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	HS: Đọc trước bài.
D. Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	* HS: Chữa bài tập 6 (T 105-SGK)?
3. Bài mới: 
	a) Đặt vấn đề: (1’)
	Cho đường thẳng m, có những điểm thuộc đường thẳng m và có những điểm không thuộc đường thẳng m. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với nhau như thế nào? Bài hôm nay:
	b) Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
19’
Hoạt động 1:
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
a
GV: Quan sát hình 8 - SGk. Hãy cho biết những điểm nào thuộc, không thuộc đường thẳng đã cho?
HS: Trả lời: - A, C, D cùng thuộc một đường thẳng.
 - A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng.
GV: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
GV: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? HS: 3 điểm đó cùng thuộc 1 đường thẳng.
GV: Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? 
HS: 3 điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng.
GV: Nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì thẳng hàng. Nhiều điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì không thẳng hàng.
GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
HS: Dùng thước thẳng
GV: Yêu cầu HS làm BT 8?
HS: Thực hiện
GV: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ta làm thế nào?
HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy.
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy.
HS: Lên bảng làm bài tập 10a (T-106), c?
HS: Thực hiện
B
m
D
C
A
A
C
- Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
- Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
Bài tập:
- Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng.
N
M
P
- Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Q
T
R
12’
Hoạt động 2:
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
GV: Cho HS quan sát hình 9 - SGK, chỉ hình và đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
Ghi:
GV: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa B và C.
C
B
A
Hãy cho biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với điểm còn lại?
Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? 
HS: Trả lời
GV: Ghi, đọc nhận xét (Sgk - 106)- 
Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C (như hình vẽ). Ta có thể nói:
- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
* Nhận xét: (Sgk - 106).
4. Củng cố: (5’) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? (cùng thuộc một mặt phẳng)
	(HS quan sát hình vẽ dưới đề bài).
	 Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng? (có một và chỉ 1 điểm nằm 
giữa hai điểm).
5. Dặn dò: (3’)
	- Học bài theo vở ghi và SGK.
	- BTVN: 9; 11; 12; 13; 14 (T 106-107- SGK).
	- Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm.
Ngày soạn: 28/8/2009 
Tiết 3. §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi 
qua 2 điểm phân biệt. 
	2. Kĩ năng: 
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường 
thẳng cắt nhau, song song.
	- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên 
mặt phẳng.
	3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
II. Phương pháp:
	- Nêu vấn đề; trực quan
III. Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng.
IV. Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
	 HS1: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
	? Hỏi thêm: Cho B (B # A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng).
3. Bài mới: 
	1. Đặt vấn đề: (1’)
	Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì? Bài hôm nay:
	2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
1. Vẽ đường thẳng:
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B như SGK.
HS: Nhắc lại cách vẽ.
GV: Một học sinh khác thực hiện vẽ trên bảng cả lớp vẽ vào vở.
GV: Dùng phấn khác màu, hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểmA, B; và cho nhận xét về số đường thẳng vẽ được.
HS: Thực hiện
GV: Ghi nhận xét:
GV: Làm bài tập 15 (109).
HS: Thực hiện
* Vẽ đường thẳng: (SGK -107)
B
A
* Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
10’
Hoạt động 2:
2. Tên đường thẳng.
GV: Thông báo các cách đặt tên cho đường thẳng. Có thể dùng bảng phụ với các hình vẽ sau:
x
a
y
B
A
Bảng phụ: Các đường thẳng và tên của chúng.
GV: Cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
HS: Trả lời: 3 cách. 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? T-108
HS: Trả lời miệng.
Có 3 cách:
+ C1: Dùng 2 chữ cái in hoa AB (BA) (Tên của 2 điểm thuộc đường thẳng đó).
+ C2: Dùng chữ cái in thường.
+ C3: Dùng 2 chữ cái in thường.
B
A
a
y
x
C
B
A
 ?
 Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng: AB; BC; AC; CA; CB; BA.
15’
Hoạt động 3: 
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
HS: thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
GV: Ngoài A còn điểm chung nào nữa không?
HS: Trả lời
GV: 2 đường thẳng AB; AC gọi là 2 đường thẳng cắt nhau, A gọi là giao điểm.
Có xảy ra trường hợp: 2 đường thẳng có vô số điểm chung không?
HS: Suy nghĩ trả lời: có (hình 18- T108)
GV: Hai đường thẳng không trùng nhau là 2 đường thẳng phân biệt.
HS: Đọc chú ý: SGK - 109.
GV: Từ nay về sau: Khi nói đến 2 đường thẳng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt.
GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt nhau, song song?
HS:
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của 2 đường thẳng phân biệt, đặt tên?
a
O
d
b
Cho 2 đường thẳng a, b. Em hãy vẽ 2 đường thẳng đó?
HS: Lên bảng vẽ:
a
O
a
b
b
B
- Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A, ta nói chúng cắt nhau. Và A là giao điểm.
A
C
- Hai đường thẳng a và b có vô số điểm chung, ta nói a và b trùng nhau.
b
a
Hai đường thẳng xy và x'y' không có điểm chung ta nói xy và x'y' song song.
* Chú ý: (SGK-109)
4.Củng cố: ( 3’) 
- Với 2 đường thẳng có những vị trí nào?
	- Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp?
5. Dặn dò: (2’)
	- Học thuộc bài.
	- BTVN: 15; 16: 17; 18; 19: 20 (SGK-T 109).
	- Đọc kĩ trước bài thực hành trang 110.
	- Mỗi tổ chuẩn bị: 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, 1 dâyd ... 
 - Nêu hệ thức góc.
 - Thay số để tính kết quả.
Tính zOn và xOm = ?
HS: Nêu cách tính.
HS: Trình bày
GV: Nhận xét: uốn nắn những sai sót khi lập luận.
. Chữa BT 33 (87 - SGK)
t
Giải
y
* Tính yOt hoặc xOt?
- Vì Ot là 
tia
1300
phân giác 
x'
x
O
của xOy 
nên
 yOt = tOx = 
* Tính x'Ot?
- Ta có x'Ot và tOx là 2 góc kề bù nên: 
x'Ot + tOx = 1800
x'Ot = 1800 - tOx =1800 - 650 = 1150
Vậy x'Ot = 1150
z
n
‚. BT 35 (87 - SGK)
 Giải
y
- Tia Oz, Oy cùng
m
 thuộc 1 nửa mặt
O
 phẳng bờ chứa 
x
tia Ox mà 
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
nên xOy + yOz = xOz
 => yOz = xOz - xOy = 800 - 300 = 500
- Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = (1)
- Ta có tia On nằm giữa 2 tia Oz, Ox (zOn < zOx)
=> zOn + nOx = zOx
nên nOx = zOx - zOn = 800 - 250 = 550 (2)
Vì Om là tia phân giác của xOy nên
mOx = ½ . xOy = ½ . 300 = 150 (3)
- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:
xOm < xOn (150 < 550) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On nên:
xOm + mOn = xOn
 => mOn = xOn - xOm = 550 - 150 
 = 400
Vậy mOn = 400
IV. Củng cố: (3’)
	- Tia phân giác của một góc là gì?
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BTVN: 36, 37 (87 - SGK) + 31; 32; 33; 34 (SBT - 56)
	- Chuẩn bị: Thực hành đo góc trên mặt đất
	(HS đọc trước bài)
Ngaøy soaïn: 20/3/09
Tiết: 23-24 THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT.
A. Mục tiêu 
	- HS hiểu cấu tạo của giác kế.
	- Biết cách sử dụng giác kếđể đo góc trên mặt đất.
	- Giáo dục có ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định 
về kĩ thật thực hành cho HS.
B.Phương pháp: Thực hành; hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị: 
+GV: - 1 bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có một 
đầu nhọn (hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m ; 1 búa đóng)
	 - 4 bộ dụng cụ thực hành dành cho HS.
	 - Chuẩn bị địa điểm thực hành.
	 - Các tranh vẽ phóng to hình 40; 41; 42 (SGK - 88)
	+HS: - Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành.
	 - Mỗi tổ chuẩn bị 1 bộ dụng cụ thực hành.
D. Tiến trình lên lớp: 
 	1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo 
 góc trên mặt đất). (Thực hành trong lớp học 15ph)
GV: Đặt giác kế trước lớp, rồi giới thiệu cho HS, dụng cụ đo góc trên 
 mặt đất là giác kế.
HS: Quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Treo bảng phụ (hình 40 - SGK)
? : Bộ phận của giác kế gồm những gì?
HS: Bộ phận chính là 1 đĩa tròn chia độ sẵn từ 00 đến 1800.
 Hai nửa hình tròn ghi theo 2 chiều ngược nhau. (xuôi và ngược 
 chiều kim đồng hồ) 
GV: Trên mặt đĩa còn có 1 thanh để quay xung quanh tâm của của đĩa 
 (GV quay thanh trên mặt đĩa cho HS quan sát)
? : Hãy mô tả thanh quay đó?
HS: Hai đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở và tâm 
 đĩa thẳng hàng.
? : Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được?
HS: Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân, có thể quay 
 quanh trục.
GV: Giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa.
HS: Nhắc lại cấu tạo của giác kế.
2. Cách đo góc trên mặt đất 
Hoạt động 2: hướng dẫn cách đo góc-15ph)
GV: Sử dụng hình 41; 42 để hướng dẫn.
GV: Gọi 1 HS đọc cách đo: SGK - 88.
	+ Bước 1: đặt giác kế.
	+ Bước 2: quay về vị trí 00 trên mặt đĩa 
	+ Bước 3: Xác định ABC.
	+ Bước 4: Đọc số đo độ trên giác kế.
HS: Nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất.
GV: - Cho 2 HS lên cầm 2 cọc tiêu ở A và B.
 - Gọi vài HS lên đọc số đo độ của ACB trên mặt đĩa.
 Hoạt động 3. (chuẩn bị thực hành - 5ph)
GV: Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về:
 - Dụng cụ.
 - Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản.
HS: Các tổ trưởng báo cáo.
 Hoạt động 4 (Học sinh thực hành - 45 ph) ngoài sân bãi. 
 GV: Cho HS đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ và 
 nói rõ yêu cầu:
+ Mỗi tổ chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm đóng 1 cọc A, B, C sử 
 dụng giác kế theo 4 bước đã học.
	+ Các nhóm thực hành lần lượt, có thể thay đổi vị trí của các 
 điểm A, B, C để luyện tập cách đo.
	 HS: Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân công, chia tổ 
thành 3 nhóm nhỏ để thực hành.
	HS cốt cán ở các tổ hướng dẫn các bạn thực hành.
	Những bạn chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.
	Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên bản thực hành.
	Biên bản thực hành đo góc trên mặt đất
	Tổ .. lớp
	1) Dụng cụ: đủ hay thiếu (lí do)
	2) Ý thức kỉ luật trong giờ thực hành (cụ thể từng cá nhân)
	3) Kết quả thực hành:
	+ Nhóm 1: Gồm bạn: ..
	 ACB = 
	+ Nhóm 2: Gồm bạn: ..
	 ACB = 
	+ ..
	 GV - Quan sát các tổ thực hàn, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn 
 thêm cho HS cách đo.
	 - Kiểm tra kĩ năng đo góc trên mặt đất của các tổ.	
Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá (7ph)
	 - GV: Nhận xét, đánh giá, kết quả thực hành của các tổ.
	 Cho điểm thực hành của các tổ.
	 Thu báo cáo thực hành.
	 ? Nhắc lại các bước đo góc trên mặt đất?
	 HS: Trả lời.
Hoạt động 6 (3ph)
	 HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chân.
	 Nhắc nhở HS chuẩn bị dụng cụ: compa, thước thẳng để học bài “Đường tròn”.
Ngµy so¹n: 29/3/2010
TiÕt 26: 	®­êng trßn 
I/ Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HS hiÓu ®­êng trßn lµ g× ? H×mh trßn lµ g× ? Cung trßn , d©y cung
	 ®­êng kÝnh, b¸n kÝnh cña ®­êng trßn . 
2. KÜ n¨ng : 
- Sö dông com pa vÏ ®­êng trßn , h×nh trßn , gi÷ nguyªn ®é më cña com pa .
3. Th¸i ®é : 
- CÈn thËn , chÝnh x¸c trong vÏ h×nh vµ lËp luËn .	
II. Ph­¬ng ph¸p:
	- Nªu vÊn ®Ò.	
III. ChuÈn bÞ:
	Gi¸o viªn : Th­íc th¼ng, com pa , phÊn mµu
	Häc sinh : Th­íc th¼ng, b¶ng phô nhãm, com pa , bót mµu
IV/ TiÕn tr×nh lªn líp:
ææn ®Þnh:
KiÓm tra bµi cò:
Bµi míi:
§Æt vÊn ®Ò:
TriÓn khai bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
H§1:( 15’)
GV : H­íng d·n HS vÏ ®­êng trßn t©m O b¸n kÝnh R. H×nh trßn t©m O b¸n kÝnh R.
+ §­êng trßn t©m O b¸n kÝnh R lµ g× ?
+H×nh trßn t©m O b¸n kÝnh R lµ g× ?
GV : Ph©n tÝch §N ®­êng trßn
+ H×nh 
+ C¸c ®iÓm c¸ch O mét kho¶ng R 
HS : VÏ ( O ; 3cm) , lÊy ®iÓm M n»m trªn ®­êng trßn , ®o¹n th¼ng OM b»ng bao nhiªu ?
LÊy 1 ®iÓm N n»m bªn trong ®­êng trßn , ®iÓm P n»m bªn ngoµi ®­êng trßn, ®o vµ so s¸nh ON , OP víi OM ?
H§2: ( 10’)
GV : Yªu cÇu HS vÏ ®­êng trßn t©m O b¸n kÝnh R bÊt k× .LÊy 2 ®iÓm A, B thuéc ( O, R) .
+ T« mµu cung AB , d©y AB 
+ Trong ®­êng trßn , cung trßn lµ g× ? D©y cung lµ g× ?
+ Yªu cÇu HS c¶ líp vÏ (O, 2cm) , VÏ d©y cung CD = 2,6cm , vÏ ®­êng kÝnh AB bÊt k× .
+ §­êng kÝnh dµi bao nhiªu ?
H§3:( 10’)
GV : Nªu c¸c c«ng dông kh¸c cña com pa
+ Dïng ®o vµ so s¸nh 2 ®o¹n th¼ng
+ H­íng dÉn HS lµm tõng b­íc 2 VD /SGK ®Ó HS n¾m ®­îc
1/ §­êng trßn vµ h×nh trßn:
* §Þnh nghÜa ®­êng trßn : SGK/ 89
+ KÝ hiÖu : ( O, R)
+ §iÓm M thuéc ®­êng trßn 
+ §iÓm N n»m bªn trong ®­êng trßn
+ §iÓm P n»m bªn trong ®­êng trßn
* §Þnh nghÜa h×nh trßn : SGK / 90
2/ Cung vµ d©y cung:
+ Cung CD . KÝ hiÖu : CD
+ D©y cung CD ( §o¹n th¼ng nèi 2 mót cña cung)
+ §­êng kÝnh AB ( D©y ®i qua t©m)
+ §­êng kÝnh gÊp ®«i b¸n kÝnh
3/ Mét c«ng dông kh¸c cña com pa:
+ Dïng com pa ®Ó so s¸nh 2 ®o¹n th¼ng mµ kh«ng cÇn ®o.
VÝ dô 1: SGK/ 90
AB < CD
+ Dïng com pa ®Ó tÝnh tæng 2 ®o¹n th¼ng mµ kh«ng cÇn ®o riªng tõng ®o¹n th¼ng
VÝ dô 2: SGK/ 91
ON = OM + MN = AB + CD = 7 (cm)
4) Cñng cè (8')
	+ Ph©n biÖt ®­êng trßn vµ h×nh trßn
	+ Ph©n biÖt cung vµ d©y cung
	+ RÌn c¸ch vÏ ®­êng trßn b»ng bµi tËp 38 - T91
5) H­íng dÉn häc ë nhµ: ( 2')
	- Häc thuéc lý thuyÕt theo SGK + vë ghi 
	- Bµi tËp vÒ nhµ : 39; 40; 41; 42 - T91+92
* ChuÈn bÞ trø¬c bµi míi " Tam gi¸c" 
Ngµy so¹n: 10/4/2010
TiÕt 26: 	tam gi¸c
A. Môc tiªu
1. KiÕn thøc:
- Ñònh nghóa ñöôïc tam giaùc.
- Hieåu ñænh, caïnh, goùc cuûa tam giaùc laø gì?
2. KÜ n¨ng:
- Bieát veõ tam giaùc. 
- Bieát goïi teân vaø kyù hieäu tam giaùc.
- Nhaän bieát ñieåm naèm beân trong vaø naèm beân ngoaøi tam giaùc.
3. Th¸i ®é: 
- Veõ hình, söû duïng compa caån thaän, chính xaùc.
B. Ph­¬ng ph¸p:
	- Nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn.
C. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phô, th­íc th¼ng.
Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm.
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
I. æn ®Þnh:
II. KiÓm tra bµi cò (5’): 
- Theá naøo laø ñöôøng troøn kyù hieäu? Veõ ñöôøng troøn (O ; 3cm)? Theá naøo laø cung troøn, daây cung, ñöôøng kính?
III. Bµi míi:
§Æt vÊn ®Ò:
TriÓn khai bµi:
	Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
	Néi dung
Hoạt động 1: 13p
*GV: Lấy ví dụ, y/c HS trả lời câu hỏi.
- Có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ở hình vẽ trên?
- Hãy kể tên các đoạn thẳng?
*HS: Trả lời
*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hình vẽ trên được gọi là tam giác
- Tam giác ABC là gì ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và khẳng định.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Có nhận xét gì về hai điểm M, N so với tam giác ABC ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Ta nói:
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: 20p
*GV : Cùng học sinh xét ví dụ 1 :
*HS: Chú ý và vẽ theo.
*GV: Hai học sinh lên bảng vẽ trong trường hợp vẽ cạnh AB hoặc cạnh AC trước.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
 Nhận xét .
Hãy nêu cách vẽ một tam giác khi biết độ dài của ba cạnh ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và nêu cách vẽ.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Hãy vẽ tam giác trong các trường hợp sau:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
*HS: Hoạt động nhóm.
*GV:- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 - Nhận xét .
 1. Tam giác ABC là gì ?
Ví dụ:
* Nhận xét:
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ba đoạn thẳng AB, AC, BC 
Khi đó ta nói hình vẽ trên gọi là tam giác ABC
Vậy:Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Đọc : Tam giác ABC hoặc tam giác BCA hoặc ...
Kí hiệu: hoặc hoặc...
Trong đó:
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác.
- Ba góc ABC, BCA, BAC gọi là ba góc của tam giác.
- Điểm M gọi là điểm nằm bên trong 
- Điểm N gọi là điểm nằm bên ngoài 
2. Vẽ tam giác.
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh của tam giác có độ dài lần lượt là :
AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.
Ta có:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm .
- Dùng compa lần lượt vẽ các cung tròn tâm B bán kính 3 cm và tâm C bán kính 2 cm.
- Nối A với B và A với C
Khi đó tam giác ABC vẽ được.
Cách vẽ:
- Vẽ cạnh dài nhất trước.
- Vẽ lần lượt các cung tròn có tâm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bán kính là độ dài của hai cạnh còn lại.
- Nối giao điểm của hai cung tròn với hai đầu mút của cạnh dài nhất vừa vẽ.
Ví dụ: 
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
IV. Cñng cè: 5p
Baøi taäp 43 , 44 SGK trang 87
V. H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ: (2’)
	- Lµm c¸c bµi tËp trong SGK.
	- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc trong ch­¬ng II.
	- TiÕt sau «n tËp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HH6.doc