Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36-37 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36-37 - Năm học 2009-2010

Giáo viên

Ôn tập lý thuyết

Đưa ra các câu hỏi như SGK : Từ câu 1 đến câu 4

Treo bảng các phép toán

Bài tập

Treo đề bài lên bảng

? Tìm KQ của mỗi phép tính bên ?

? Tìm ĐK để thực hiện các phép tính trừ, chia ?

Nêu thứ tự thực hiện các phép tính có trong biểu thức bất kì ?

Khi thực hiện các phép tính cần chú ý đến điều gì ?

Ghi đề bài lên bảng

? Nhận xét về phép tính có trong biểu thức

? Thứ tự thực hiện như thế nào ?

Mời HS lên bảng trình bày

? Nhận xét về phép tính có trong biểu thức

? Thứ tự thực hiện như thế nào ?

Mời HS lên bảng trình bày

? Nhận xét về phép tính có trong biểu thức

? Thứ tự thực hiện như thế nào ?

Mời HS lên bảng trình bày

Ghi đề bài lên bảng

Dạng bài tập tìm x cần chú ý đến điều gì ?

? x nằm trong BT nào ?

? Cần tìm theo từng bước như thế nào ?

Mời HS lên bảng

? x nằm trong BT nào ?

? Để tìm x ta cần tìm giá trị của biểu thức nào trước

Mời HS lên bảng

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36-37 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 36 	 NS: 11/ 11/ 09 NG: .........................
LUYỆN TẬP 
A - Mục tiêu
HS được rèn luyện thêm về cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT. Biết cách tìm BCNN trong từng trường hợp cụ thể
Rèn kĩ năng vận dụng nhanh, linh hoạt, chính xác.
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập
B- Chuẩn bị : 
HS : Sách giáo khoa và SBT, bảng nhóm, bút, phấn mầu.
GV : SGK, bảng phụ ghi các bước tìm BCNN bằng cách phân tích ra TSNT
C - Phương pháp : Ôn tập, củng cố
D- Hoạt động dạy học 
1.Ổn định lớp : Sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
áp dụng tìm BCNN(30; 48 ) = 240
? Bài tập 156 ( SGK )
Giải : x Î BC( 12; 21; 28 ) và 150 < x < 300
BCNN(12; 21; 28 ) = 84 => x Î { 168; 252 }
3. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
: Luyện tâp 
? Nêu cách tìm BCNN 
? Có mấy cách tìm BC của hai hay nhiều số ? ta thường sử dụng cách nào ?
Ra đề bài 189 - SBT
? Cho biết mấy dữ kiện ?
? Dựa vào dữ kiện a 126 và a 198 ta thấy a có QH gì với 126 và 198 ?
? a lại là số nhỏ nhất ¹ 0, Vậy tìm a như thế nào ?
Nhận xét theo yêu cầu bên
Nêu các bước để thực hiện bài tập 190
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài theo Y/c bên
Ra đề bài 
Cùng Hs phân tích
? Nếu gọi số sách là a
tìm MQH giữa a với các số 10;12;15;18
? Ngoài ra a còn có ĐK gì 
? Muốn tìm BC(10;1;2;15;18) mà lớn hơn 200 và nhỏ hơn 500 ta là như thế nào ?
Cho HS lên bảng làm
Nêu Quy tắc đã học
có 2 cách, sử dụng cách tìm BC thông qua BCNN
- Đọc đề bài
- Phân tích đề
3 dữ kiện
a Î BC 
a = BCNN
Phân tích 2 số đó ra TSNT
HS thực hiện tính toán
Trình bày bảng
- Phân tích các số ra TSNT để tìm BCNN
- Vì BC < 400 nên ta nhân BCNN với các số để KQ nhỏ hơn 400
* HS trình bày bảng
* Nhận xét bài của bạn
a Î BC(10;1;2;15;18)
200 £ a £ 500 
Theo Quy tắc :
HS tự trình bày
Bài tập 189 ( SBT - 25 ) 
Vì a 126 ; a 198 và a nhỏ nhất ¹ 0 
=> a = BCNN(126; 198)
Ta có : 126 =
198 = 
BCNN( 126; 198 ) = 1386
Vậy a = 1386
Bài tập 190 ( SBT - 25 ) 
Ta có : 15 = 3. 5
 25 = 52
BCNN(15; 25 ) = 3.52 = 75
BC(15;25) = { 0; 75; 150; 225; 300; 375; 450; ...}
BC(15; 25 ) mà nhỏ hơn 400 là : 0; 75; 150; 225; 300;375
Bài tập 191 ( SBT - 25 ) ( 12 phút)
Gọi số sách phải tìm là a
theo đề bài ta có :
Ta có 
BCNN(10;1;2;15;18) = 180
BC(10;1;2;15;18) = { 0; 180; 360; 540...}
Vậy a = 360
4. Củng cố:
? Nêu các bước tìm bội chung nhỏ nhất.
? Làm thế nào để biết một số có phải là bội chung của hai hay nhiều số không.
? Tình bày cách tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất
5. Bài tập về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Học thuộc và biết vận dụng Quy tắc
BVN : 194 -> 196 (SBT)
Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương để Ôn tập chương I
E. Rút kinh nghiệm.
TIẾT 37 	NS: 14/ 11/ 09	NG:.........................
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A - Mục tiêu
Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức của chương : Các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên luỹ thừa. 
Vận dụng được các kiến thức : Phép tính trên tập số, TN Thứ tự thực hiện các phép tính vào việc giải toán :
Tính toán,tìm số chưa biết
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập
B - Chuẩn bị : 
HS : Ôn tập các câu hỏi của chương trong SGK từ câu 1 đến câu 4
GV : Chuẩn bị bảng phụ về các phép toán như trong SGK
C- Phương pháp : Ôn tập, củng cố
D - Hoạt động dạy học 
1. Ổn định lớp : Sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp ôn tập)
3. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Ôn tập lý thuyết 
Đưa ra các câu hỏi như SGK : Từ câu 1 đến câu 4
Treo bảng các phép toán
Trả lời từng câu theo sự hướng dẫn của cô giáo
Quan sát và nhớ lại
1- Dạng tổng quát của T/c giao hoán, kết hợp,.. của phép cộng, nhân; trừ, chia
2 - Lũy thừa bậc n của a
3 - Công thức nhân, chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số
Bài tập
Treo đề bài lên bảng
? Tìm KQ của mỗi phép tính bên ?
? Tìm ĐK để thực hiện các phép tính trừ, chia ?
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính có trong biểu thức bất kì ?
Khi thực hiện các phép tính cần chú ý đến điều gì ?
Ghi đề bài lên bảng
? Nhận xét về phép tính có trong biểu thức 
? Thứ tự thực hiện như thế nào ?
Mời HS lên bảng trình bày
? Nhận xét về phép tính có trong biểu thức 
? Thứ tự thực hiện như thế nào ?
Mời HS lên bảng trình bày
? Nhận xét về phép tính có trong biểu thức 
? Thứ tự thực hiện như thế nào ?
Mời HS lên bảng trình bày
Ghi đề bài lên bảng
Dạng bài tập tìm x cần chú ý đến điều gì ?
? x nằm trong BT nào ?
? Cần tìm theo từng bước như thế nào ? 
Mời HS lên bảng
? x nằm trong BT nào ?
? Để tìm x ta cần tìm giá trị của biểu thức nào trước
Mời HS lên bảng
Quan sát
Từng em đọc KQ
Số trừ > số bị trừ
Số chia ¹ 0
Nêu : 
- PT có cộng, trừ hoặc nhân chia
- PT có 7 phép tính
- PT có ngoặc
- Cần tính nhan nếu có thể
Có phép tính trừ, chia
- Chia 84 cho 12
- 204 - KQ vừa tìm
Lên bảng trình bày câu a
Có nhân, cộng , trừ, luỹ thừa
- Nâng luỹ thừa 
- Nhân, cộng, trừ
- Chia và nhân luỹ thừa cùng cơ số
- Cộng
- chung thừa số 164 đặt ra ngoài
- Phép cộng trong ngoặc, nhân
Vị trí của biểu thức chứa x cần tìm
BT trừ
Tìm :7(x + 1)
 x + 1
 x
BT nhân ( TS )
Tìm : 3x - 6
 Chia luỹ thừa
 3x
 x
Bài tập 159 ( SGK - 63 )
a) n - n = 0
b) n : n = 1
c) n + 0 = n
d) n - 0 = n
e) n . 0 = 0
f) n .1 = n
g) n : 1 = n
Bài tập 160 ( SGK - 63 )
a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b) 15.23 + 4.32 - 5.7 
 = 120 + 36 - 35 = 121
c) 56 : 53 + 23.22 
 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 
d) 164 . 63 + 47. 164
 = 164 ( 63 + 47 ) 
 = 164 . 110 = 18040
Bài tập 161 ( SGK - 63 )
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 17
 x = 17 -1
 x = 16
b) ( 3x - 6 ) . 3 = 34
 (3x - 6 ) = 33
 3x - 6 = 27 
 3x = 33
 x = 11
4. Củng cố:
Trong bài hôm nay ta đã ôn tập những nội dung gì?
Nhữn tính chất đó đã áp dụng vào những dạng bài tập nào?
5. Bài tập về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Học thuộc và biết vận dụng nhữn Quy tắc sách giáo khoa
BVN : làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương
 tiếp tục ôn tập các câu hỏi ôn tập chương để giờ sau ôn tập tiếp.
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 36 + 37.doc