Giáo án Số học 6 - Tiết 1-4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

Giáo án Số học 6 - Tiết 1-4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

2. Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu và

3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu và ký hiệu

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Thước , phấn màu , bảng phụ.

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp :(1) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh

2. Kiểm tra bài cũ :(7)

Câu hỏi và đáp án:

HS1 : Làm bài tập 14 tr 10 SGK. Đáp số : 102 ; 201 ; 210

 Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của số các chữ số (đáp án : = a.1000 + b.100 + c.10 + d)

HS2 : Làm bài tập 13b. Đáp số : 1023

 Làm bài 15 tr 10 SGK

Giải : a) XIV = 14 ; XXVI = 26 ; b) 17 = XVII ;

c) VI = V I IV = V1 ; VI I

3. Giảng bài mới :

a.Giới thiệu (1): Ta đã biết về tập hợp và phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Hôm nay ta qua bài “Số phần tử của tập hợp ,.Tập hợp con”

 

doc 17 trang Người đăng vanady Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 1-4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/8/2009	
Tiết:1
CHƯƠNGI
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
Kỹ Năng :Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï .
Thái độ :Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo Viên :Bài soạn, phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập.
Học sinh :Sách vở, thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ : ( không ) 
	3. Giảng bài mới : 
a.Giới thiệu (6’)
+ Dặn dò đầu năm, giới thiệu qua chương trình và một vài phương pháp học tập ở trường ở nhà.
+ Trong cuộc sống ta thường gặp một số nhóm đồ vật có cùng chung một đặc tính nào đó.Để gọi chung những nhóm đó ta có cách nào và viết ra sao ?nay ta cùng nghiên cứu bài “Tập hợp . Phần tử của tập hợp”
b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm tập hợp và ví dụ
GV học sinh quan sát các đồ vật đặt trên bàn GV và 
Hỏi : Trên bàn đặt những vật gì?
GV giới thiệu về tập hợp :
+ Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
+ Tập hợp những chiếc bàn trong một lớp học
+ Tập hợp các học sinh của lớp 6A
+ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
+ Tập hợp các chữ cái a ; b ; c
- GV gọi HS tự tìm ví dụ về tập hợp 
HS:Trên bàn đặt những vật : sách, bút
HS : nghe GV giới thiệu về tập hợp
- Sau đó HS có thể tự tìm các ví dụ về tập hợp ở ngay trong lớp, trong trường
1. Các ví dụ :
- Tập hợp các đồ vật trên bàn.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các HS của lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái : a, b, c 
20’
Hoạt động 2 : Cách viết và các ký hiệu 
- GV : Thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. Ví dụ 
+ Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết : 	A = {0 ; 2 ; 3}
Hay 	A = {1 ; 0 ; 3 ; 2}
+ Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A.
- GV giới thiệu cách viết :
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu”;” hoặc dấu “,”
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
 Hỏi : Hãy viết tập hợp B các chữ cái : a ; b ; c ?
(GV cho HS suy nghĩ, sau đó gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS)
 GV viết : B = {a ; b ; c ; a} và hỏi viết đúng hay sai ?
GV giới thiệu ký hiệu “Ỵ” và “Ï” và hỏi :
+ Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ?
- GV giới thiệu :
+ Ký hiệu : 1 Ỵ A và cách đọc
- GV hỏi tiếp :
+ Số 5 có là phần tử của A ?
- GV giới thiệu : 
+Ký hiệu : 5 Ï A 
và cách đọc
HS : nghe giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp qua một ví dụ
- HS lên bảng viết 
B = {a ; b ; c } hay 
B = {b ; c ; a }
- Các phần tử của tập hợp B là : a ; b ; c
HS Trả lời : Sai vì phần tử a viết hai lần
HS Trả lời : Số 1 là phần tử của tập hợp A
HS : nghe GV giới thiệu ký hiệu và cách đọc
 HS Trả lời : Số 5 không là phần tử của A
HS : nghe giáo viên giới thiệu ký hiệu và cách đọc
2. Cách viết - Các ký hiệu
- Ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa
Ví dụ 1 : 
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Ta viết :
 A = {1;2;3;0} hay 
 A = {0;1;2;3}
- Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A
Ví dụ 2 :
Gọi B là tập hợp các chữ cái a ; b ; c
Ta viết : 
B = {a ; b ; c } hay
B = {b ; c ; a }
- Các chữ cái a ; b ; c là các phần tử của tập hợp A
Ký hiệu :
1 Ỵ A đọc là : 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
5 Ï A đọc là : 5 không là phần tử của A
9’
Hoạt động 3 : Củng cố 
Hỏi : Dùng ký hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào ô vuông :
a B ; 1 B ; Ỵ B 
Hỏi : Cách viết nào đúng, cách viết nào sai ?
Cho : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}
	 B = {a ; b ; c}
a) a Ỵ A ; 2 Ỵ A ; 5 Ï A
b) 3 Ỵ B ; b Ỵ B ; c Ï B
- GV hỏi : Khi viết một tập hợp ta cần phải chú ý điều gì ?
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2
A = {x Ỵ N / x < 4}
- GV hỏi : Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của täp hợp A ?
- GV yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK
- GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ; B như SGK
HS1 : Đọc và trả lời ?1 
HS2 : Đọc và trả lời ?2 
HS3 : Làm bài 1/6 SGK
- HS : lên bảng làm :
a Ỵ B ; 1 Ï B ; 
c Ỵ B hoặc a Ỵ B
- HS : trả lời 
a) a Ỵ A Sai
 2 Ỵ A đúng
 5 Ï A đúng
b) 3 Ỵ B Sai 
 b Ỵ B đúng 
 c Ï B Sai
- HS : nêu chú ý SGK 
- HS nghe GV giới thiệu cách viết thứ 2
- HS : suy nghĩ ... Trả lời : 
+ x là số tự nhiên
+ x nhỏ hơn 4
- HS đọc phần đóng khung trong SGK
- HS nghe GV giới thiệu cách minh họa tập hợp 
HS1 : D = {0;1;2;3;4;5;6} ;
 2 Ỵ D ; 10 Ï D
HS2 : M = {N;H;A;T;R;G} ; 
HS3 : A = {9;10;11;12;13}
Hay A = {x Ỵ N / 8 < x < 14}
12 Ỵ A ; 16 Ï A
* Chú ý : 
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu “,”
- Mỗi phần tử được liệt kê tuỳ ý
- Ta còn có thể viết tập hợp A như sau :
A = {x Ỵ N / x < 4}
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A
Để viết một tập hợp, thường có hai cách :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
+ Minh họa tập hợp bằng một vòng kín nhỏ như sau
4. Hướng dẫn học sinh chuan bị tiết tiếp theo (2’)
a.Bài tập : Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5 trang 6
b. Chuẩn bị tiết sau : + Xem trước bài “Tập hợp các số tự nhiên” 
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : 
Tuần :1
Ngày soạn:15/8/2009	
Tiết:2
	§ 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
	I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Kỹ năng : Học sinh phân biệt các tập hợp N và N’, biết sử dụng các ký hiệu £, ³. Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ : Rèn luyện tính chính xác.
	II. CHUẨN BỊ:
Giáo Viên 	:Bài soạn ; SGK
Học sinh :Thực hiện hướng dẫn tiết trước
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
Câu hỏi và đáp án:
HS1 : - Cho ví dụ về một tập hợp
- Làm bài tập 3/6 : 	(Đáp án :	 x Ï A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ỵ B)
- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Đáp : a
- Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B. Đáp : b
HS2 : - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách : 
Đáp án : A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} hay A = {c Ỵ N / 3 < x < 10}
- Giải bài tập 4/6 : A = {15 ; 26}	;	B = {1 ; a ; b}
Đáp án :	M = {bút}	;	H = {bút ; sách ; vở}
- Đọc kết quả bài 5/6. Đáp án : A = {tháng 4 ; tháng 5 ; tháng 6}
 	 B = {tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11}
3. Giảng bài mới : 
a.Giới thiệu : (1’) Tập hợp N* là những số nào ? Có gì khác giữa tập N và tập N* ? Hôm nay ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tập hợp các số tự nhiên”
b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt Động 1 : 	Tập hợp N và tập hợp N*
 GV hỏi : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
GV giới thiệu tập N Tập hợp các số tự nhiên
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;}
GV hỏi : Hãy cho biết các phần tử của N
GV nói : Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số
 GV vẽ hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số.
GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên
 GV giới thiệu : 
+ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
- GV hỏi : Điểm biểu diễn số 1 ; 2 trên tia số gọi là điểm gì? 
- GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
Ta viết : N* = {1;2;3;4...}
Hoặc N* = {x Ỵ N / x ¹ 0}
GV đưa bài tập củng cố : 
- Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ hoặc Ï cho đúng
12 N ; N ; 5 N* ; 
5 N ; 0 N* ; 0 N
 HS : Các số 0 ; 1 ; 2 ... là các số tự nhiên
HS : nghe giới thiệu
 HS : các số 0 ; 1 ; 2 ... là các phần tử của N.
HS : Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau 
- HS lên bảng vẽ tia số
0
1
2
3
4
5
HS : nghe GV giới thiệu
HS : trả lời : Gọi là điểm 1 ; điểm 2 
HS : nghe giáo viên giới thiệu
- HS lên bảng giải
12 Ỵ N ; Ï N ; 5Ỵ N* ; 0 Ï N* ; 0 Ỵ N
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N 
Ta viết : 
N = {0;1;2;3;...;}
- Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ...
là các phần tử của N 
- Chúng được biểu diễn trên tia số 
0
1
2
3
4
5
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*
Ta viết : N* = {1;2;3...}
Hoặc N* = {xỴN/ x ¹ 0}
14’
Hoạt Động 2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4
Hỏi : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ?
GV giới thiệu : Tổng quát với a ; b Ỵ N ; a a ; trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. 
- GV giới thiệu thêm ký hiệu £ ; ³
* Bài tập củng cố : 
- Viết tập hợp :
A = {x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử
- GV Hỏi : Nếu  ... 
-Chữ số hàng trăm là 8
HS1 : Số đó là 1357
HS2 : + Số trăm : 14
+ Chữ số hàng trăm : 4
+ Số hàng chục : 142
+ Chữ số hàng chục 2
1. Số và chữ số :
- Với mười chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên :
- Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba... chữ số
˜ Chú ý : (SGK)
a) Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số kể trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc.
b) Cần phân biệt : số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm...
8’
Hoạt đông 2 :Hệ thập phân :
GV nhắc lại :
- Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
- Cách ghi số nói trên là ghi trong hệ thập phân
GV nói rõ giá trị mỗi chữ số trong một số
Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2
	= 2.100 + 2.10 + 2
Hỏi : Tương tự hãy biểu diễn các số ; ; 
- GV giảng ký hiệu : 
GV:Cho học sinh làm bài tập :
? SGK
- Hãy viết :
+ Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số
+ Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau
HS : nghe giáo viên nhắc lại
HS lên bảng biểu diễn
 = a.10 + b
= a.100 + b.10 + c
= a.1000 + b.100 + c.10 + d
HS Trả lời : 
+ Số 999
+ số 987
2. Hệ thập phân 
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
- Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau.
Ký hiệu :
 chỉ số tự nhiên có hai chữ số
 chỉ số tự nhiên có ba chữ số
10’
Hoạt Động 3 : Giới thiệu cách ghi số La Mã
GV giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã. (cho HS đọc)
Hỏi : Để ghi các số ấy, ta dùng các chữ số La mã nào ? và giá trị tương ứng trong hệ thập phân là bao nhiêu ?
GV giới thiệu : 
IV : 4 ; VI : 6 ; IX : 9 ; XI = 11 và gọi HS viết các số la mã từ 1 đến 10
GV giới thiệu : Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần.
GV : Số La mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau (XXX : 30)
- GV chia lớp làm hai nhóm viết các số la mã từ 11 ® 30
HS : Đó là chữ số La mã I ® 1 ; V ® 5 ; X ® 10
HS : lên bảng viết :
I ; II ; III ; IV ; V ; VI ; VII ; VIII ; IX ; X
- Nhóm I từ :11 ® 20 
- Nhóm 2 từ : 21 ® 30
3. Chú ý :
- Trên mặt đồng hồ có ghi các số la mã từ 1 đến 12. các số La mã này được ghi bởi ba chữ số
I : 1 ; V : 5 ; X : 10
- Nếu dùng các nhóm số IV ; IX và các chữ số I ; V ; X ta có thể viết các số la mãn từ 1 đến 10
- Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên
+ Một chữ số X ta được các số la mã từ 11 ® 20
+ Hai chữ số X ta được các số La mã từ 21 ® 30
6’
Hoạt Động 4 : Củng cố 
GV :Cho học sinh giải bài 12 ; 13 tr 10
GV :Bài 14 : Giữ nguyên chữ số đầu, đổi chỗ hai chữ số sau.
Bài tập nâng cao :
+ Viết số tự nhiên lớn nhất có n chữ số , nhỏ nhất có n chữ số?
+ Viết số La Mã có lớn nhất ? nhỏ nhất ? có nhiều chữ số nhất?
HS1 : A = {2 ; 0}
HS :Thực hiện theo yêu câu giáo viên.
HS: a) 1000 ; 1023
HS : Thụ hiện theo yêu cầu .
Số La Mã lớn nhất :
MMMCMXCI
Số La Mã nhỏ nhất :I 
Số La Mã có nhiều chữ số nhất :
MMMDCCCLXXXVIII
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (2’)
a. Bài tập : Làm các bài tập 14 ; 15 tr 10 SGK và 16 ; 18 ; 19 ; 26 Trang 5-6 SBT.
b. Chuẩn bị tiết sau : + Xem trước bài “Số phần tử của tập hợp .tập hợp con”
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG	
 Ngày soạn:17/8/2009	
Tiết:4§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu Ì và Ỉ
Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu Ì và ký hiệu Ỵ
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên : Thước , phấn màu , bảng phụ.
Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh
Kiểm tra bài cũ :(7’)
Câu hỏi và đáp án:
HS1 : Làm bài tập 14 tr 10 SGK. Đáp số : 102 ; 201 ; 210
 Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của số các chữ số 	(đáp án : = a.1000 + b.100 + c.10 + d)
HS2 : 	- Làm bài tập 13b. Đáp số : 1023
	- Làm bài 15 tr 10 SGK
Giải : a) XIV = 14 ; XXVI = 26 ; b) 17 = XVII ; 
c) VI = V - I Þ IV = V-1 ; VI - I
Giảng bài mới :
a.Giới thiệu (1’): Ta đã biết về tập hợp và phần tử của tập hợp. Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Hôm nay ta qua bài “Số phần tử của tập hợp ,.Tập hợp con”
b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt Động 1 : Xác định số phần tử của một tập hợp.
A = {5} ; B = {x ; y}
C = {1;2;3;...; 100}
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3...}
Hỏi : Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?
GV yêu cầu HS làm bài tập ?1 : các tập hợp sau đây có bao nhiêu phần tử 
D = {10} ; 
E = {bút; thước} ; 
H = {x Ỵ N / x £ 10}
 GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x mà :
x + 5 = 2
 GV giới thiệu : Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào
Ta gọi A là hợp rỗng
Ký hiệu A = Ỉ
Hỏi : Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử 
GV cho HS làm bài tập 17 SGK. 
- Viết tập hợp và cho biết một tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
HS Trả lời : 
Tập hợp A có một phần tử
Tập hợp B có hai phần tử
Tập hợp C có nhiều phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
HS Trả lời : 
+Tập hợp D có 1 phần tử
+ Tập hợp E có 2 phần tử
+ H = {0;1;2;3;4;5;6;7;8; 9;10} Tập hợp H có 11 phần tử
HS : Không có số tự nhiên nào mà : x + 5 = 2
 HS : nghe GV giới thiệu tập hợp rỗng 
- HS : nêu chú ý SGK
HS Trả lời như trong khung tr 12 SGK
HS : lên bảng giải
a) A = {0;1;2;...; 19;20}
có 21 phần tử
b) Tập hợp B không có phần tử nào 
Nên B = Ỉ
1 Số phần tử của một tập hợp
- Cho các tập hợp 
A = {5} có một phần tử
B = {x ; y} có hai phần tử
C = {1;2;3;...; 100} có 100 phần tử
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3...} có vô số phần tử
Chú ý :
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
- Tập hợp rỗng được ký hiệu là Ỉ
t Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào
12’
Hoạt Đông 2 : Tập hợp con
- GV cho vẽ hình sau :
Hỏi : Hãy viết các tập hợp E ; F ?
GV : Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F ?
GV: vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa SGK
GV giới thiệu ký hiệu :
 A Ì B hoặc B É A.
 Đọc là : A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A
HS : quan sát hình vẽ
HS lên bảng viết :
E = {x ; y}
F = {x ; y ; c ; d}
HS nhận xét :
Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
HS Trả lời như SGK tr 13
1HS nhắc lại định nghĩa 
- HS : nghe giáo viên giới thiệu và cách đọc
2. Tập hợp con : 
Ví dụ : Cho hai tập hợp
Ta viết : 
E = {x ; y}
F = {x ; y ; c ; d}
Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F
t Định nghĩa : 
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
Ký hiệu : A Ì B 
Hay B É A
Đọc là : A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B hoặc	B chứa A
12’
Hoạt Động 3 : Củng cố kiến thức 
1) Cho M = {a ; b ; c}
a) Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử
b) Dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
2) Cho tập hợp :
 A = {x ; y ; m}
Hỏi : Đúng hay sai trong cách viết sau :
m Ï A ; 0 Ỵ A ; x Ì A ; {x ; y} Ỵ A ; {x} Ì A ; y Ỵ A
- Từ đó GV chốt lại :
+ Ký hiệu Ỵ chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp
+ Ký hiệu Ì chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?3 
M = {1 ; 5} ; A = {1;3;5}
	B = {5;1;3}
GV : Dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên
- GV giới thiệu
A Ì B ; B Ì A thì A = B
GV cho HS làm bài 16 tr 13
Bài tập nâng cao :
Bài tập1 : 
+ Có tập hợp nào là con của mọi tập hợp không ?
+ Có tập hợp nào mà mọi tập hợp đều là con của nó không ? 
Bài tập 2:
+ Tập hợp các số chẵn không lớn hơn 100 có bao nhiêu phần tử ?
+ Tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 2008 có bao nhiêu phần tử ?
- HS : lên bảng làm 
a) A = {a ; b}
 B = {b ; c} ; C = {a ; c}
b) A Ì M ; C Ì M ; 
 B Ì M
HS: Trả lời : 
m Ï A (sai) ; 0 Ỵ A (sai) 
x Ì A (sai)
{x ; y} Ỵ A (đúng)
{x} Ì A (đúng) ; 
 y Ỵ A (đúng)
HS : M Ì A ; M Ì B
	B Ì A ; A Ì B
HS giải bài 16 
a) A = {20} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = Ỉ không có phần tử nào 
HS : 
+ Có tập hợp rỗng.
+ Không có tập hợp nào .
HS :
+ Có 51 phần tử .
+ Có 1004 phần tử.
t Chú ý : 
Nếu A Ì B và B Ì A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu A = B
4. hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: (2’)
a. Bài tập : Làm các bài tập 18 ; 19 ; 20 tr 13 SGK
b. Chuẩn bị tiết sau : + Chuẩn bị tốt các bài tập để hôm sau luyện tập.
 + Mang thước bảng nhóm và bút viết nhóm . 
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet1-4.doc