Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

A. Mục tiêu:

 rèn cách viết một tích sang dạng lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa. Dự đóan giá trị 1 lũy thừa theo qui luật.

 học sinh thấy được lợi ích của việc viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng lũy thừa.

B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :

 Gv: Bảng phụ bt 63; phiếu học tập bài tập 63.

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ :

 học sinh 1: nêu định nghĩa và viết biểu thức mô tả lũy thừa bậc n của a. Bài tập 57 d.

 57d/ 52=5.5=25; 53=5.5.5=125; 54=5.5.5.5=625

 học sinh 2: viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Bài tập 60/28

 33.34=33+4=37; 75.7=76; 52.57=59

3/ Bài mới:

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 1/ Họat động 1:

1.1/ Họat động nhóm

 gọi học sinh đọc đề bt61/28. nêu yêu cầu?

 chốt; đưa các số đã cho về dạng lũy thừa, chọn số có số mũ lớn hơn 1.

 chú ý: một số có nhiều cách viết dạng lũy thừa.

 giáo viên nhận xét, bổ sung.

1.2/ gọi học sinh đọc đề bài 62.

a. để tính giá trị của một lũy thừa ta làm ntn?

hdẫn: nhận xét về giá trị của số mũ và số chữ số 0 trong kết quả để có kết quả nhanh.

b. để viết sang dạng 1 lũy thừa của 10 ta có cách nào để có kết quả nhanh?

 gọi học sinh giải miệng

 giáo viên ghi kết quả lên bảng.

1.3/ giáo viên treo bảng phụ bt 63/28.

 để ktra kết quả đúng hay sai ta vận dụng công thức nào?

 giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng

 phát phiếu học tập. giáo viên kiểm tra 10 phiếu.

1.4/ bài tập 64/29:

- nêu cách giải

- chốt: vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

+ cộng số mũ

+ giữ nguyên cơ số.

1.5/ bài tập 65/29:

- yêu cầu: tính và so sánh.

- học sinh giải theo nhóm

- gọi 2 học sinh đại diện nhóm lên bảng.

Củng cố:

Nhắc lại các công thức về luỹ thừa.

-chia thành 6 nhóm.

-học sinh: tìm số có dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1.

-2 nhóm lên bảng

-lớp nhận xét

-học sinh đọc đề

-đưa về dạng tích các thừa số bằng nhau rồi tính.

-giá trị của số mũ chính là số chữ số 0 trong kết quả.

-đếm số chữ số 0, có bao nhiêu chữ số 0 thì đó là giá trị của số mũ.

-học sinh trả lời

- học sinh đọc đề.

- vận dụng công thức của phép nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n

- học sinh ghi kết quả ở phiếu học tập.

- 1 học sinh lên bảng giải

- vận dụng công thức: am.an=am+n

- học sinh họat động theo nhóm.

- 2 học sinh lên bảng.

bài 61/28:

các số là lũy thừa của 1 số tự nhiên có số mũ lớn hơn 1 là:

8=23; 16=24=42; 27=33; 64=82=26=43; 81=92=34; 100=102;

bài 62/28:

a/ tính:

102=100; 105=100000; 103=1000; 106=1000000; 104=10000

b/ 1000=103; 1000000=106

1 tỉ=1000000000=109

1000 0 = 1012

12 chữ số 0

bài 64/29: viết sang dạng 1 lũy thừa:

a/ 23.22.24=23+2+4=29

c/ x.x5=x1+5=x6

d/ a3.a2.a5=a3+2+5=a10

bài 65/29:tính và so sánh

a/ 23 và 32

23=2.2.2=8; 32=3.3=9

vì 8<9 nên=""><>

b/ 25 và 52

25=2.2.2.2.2=32

52=5.5=25

vì 32>25 nên 25>52

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:	5
	Tiết:	13	
	Ngàysoạn:15/09/08	
 Người dạy: Phạm Văn Danh
A. Mục tiêu:
 rèn cách viết một tích sang dạng lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa. Dự đóan giá trị 1 lũy thừa theo qui luật.
học sinh thấy được lợi ích của việc viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng lũy thừa.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: Bảng phụ bt 63; phiếu học tập bài tập 63.
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : 
học sinh 1: nêu định nghĩa và viết biểu thức mô tả lũy thừa bậc n của a. Bài tập 57 d.
	57d/ 52=5.5=25; 53=5.5.5=125; 54=5.5.5.5=625
học sinh 2: viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Bài tập 60/28
	33.34=33+4=37; 75.7=76; 52.57=59
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: 
1.1/ Họat động nhóm
gọi học sinh đọc đề bt61/28. nêu yêu cầu?
chốt; đưa các số đã cho về dạng lũy thừa, chọn số có số mũ lớn hơn 1.
chú ý: một số có nhiều cách viết dạng lũy thừa.
giáo viên nhận xét, bổ sung.
1.2/ gọi học sinh đọc đề bài 62.
để tính giá trị của một lũy thừa ta làm ntn?
hdẫn: nhận xét về giá trị của số mũ và số chữ số 0 trong kết quả để có kết quả nhanh.
để viết sang dạng 1 lũy thừa của 10 ta có cách nào để có kết quả nhanh?
gọi học sinh giải miệng
giáo viên ghi kết quả lên bảng.
1.3/ giáo viên treo bảng phụ bt 63/28.
để ktra kết quả đúng hay sai ta vận dụng công thức nào?
giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng
phát phiếu học tập. giáo viên kiểm tra 10 phiếu.
1.4/ bài tập 64/29:
nêu cách giải
chốt: vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
+ cộng số mũ
+ giữ nguyên cơ số.
1.5/ bài tập 65/29:
yêu cầu: tính và so sánh.
học sinh giải theo nhóm
gọi 2 học sinh đại diện nhóm lên bảng.
Củng cố:
Nhắc lại các công thức về luỹ thừa.
-chia thành 6 nhóm.
-học sinh: tìm số có dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1.
-2 nhóm lên bảng
-lớp nhận xét
-học sinh đọc đề
-đưa về dạng tích các thừa số bằng nhau rồi tính.
-giá trị của số mũ chính là số chữ số 0 trong kết quả.
-đếm số chữ số 0, có bao nhiêu chữ số 0 thì đó là giá trị của số mũ.
-học sinh trả lời
học sinh đọc đề.
vận dụng công thức của phép nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n
học sinh ghi kết quả ở phiếu học tập.
1 học sinh lên bảng giải
vận dụng công thức: am.an=am+n
học sinh họat động theo nhóm.
2 học sinh lên bảng.
bài 61/28:
các số là lũy thừa của 1 số tự nhiên có số mũ lớn hơn 1 là:
8=23; 16=24=42; 27=33; 64=82=26=43; 81=92=34; 100=102; 
bài 62/28:
a/ tính:
102=100; 105=100000; 103=1000; 106=1000000; 104=10000
b/ 1000=103; 1000000=106
1 tỉ=1000000000=109
10000 = 1012
12 chữ số 0
bài 64/29: viết sang dạng 1 lũy thừa:
a/ 23.22.24=23+2+4=29
c/ x.x5=x1+5=x6
d/ a3.a2.a5=a3+2+5=a10
bài 65/29:tính và so sánh
a/ 23 và 32
23=2.2.2=8; 32=3.3=9
vì 8<9 nên 23<32
b/ 25 và 52
25=2.2.2.2.2=32
52=5.5=25
vì 32>25 nên 25>52
4/ Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút )
Củng cố: 
Về nhà: 
xem lại các dạng bài tập đã giải.
Bài tập : 64,65,66/29
Hướng dẫn bài tập.
	bài 66: xét 	112=121
	1112=12321
	11112=?
Xem trước bài “ phép chia hai lũy thừa cùng cơ số”

Tài liệu đính kèm:

  • docSH-13.doc