Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 15 đến 26 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 15 đến 26 - Năm học 2009-2010

I.- Mục tiêu :

* Kiến thức cơ bản :

- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?

* Kỹ năng cơ bản :

 - Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc

 - Nhận biết điểm nằm trong góc

II.- Phương tiện dạy học :

 Sách giáo khoa , thước thẳng .

III.- Hoạt động trên lớp :

1/ Kiểm tra bài cũ : (5ph)

 + Thế nào là nưa mặt phẳng bờ a?

 + Chỉ rõ cách gọi tên nưa mặt phẳng ?

 + Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

 2/ Bài mới :

Ho¹t ®ng cđa thÇy Ho¹t ®ng cđa trß Ghi b¶ng

* Hoạt động 1 : (15ph) Định nghĩa góc

- Cho hs quan sát hình 4 SGK và trả li câu hỏi :

+ Góc là gì ?

- Cho Hs ®c tªn gc nh­ Hv trªn, sau ® Gv sưa l¹i cho ®ĩng.

+ Hv trªn ®©u lµ ®nh cđa gc, ®©u lµ hai c¹nh cđa gc?

+ §c lµ gc xOy hoỈc lµ gc yOx hay lµ gc MON hoỈc lµ NOM

+ Gv giíi thiƯu cho Hs c¸ch vit vµ kÝ hiƯu mt gc.

+ Giíi thiƯu thªm c¸ch gi tªn gc xOy nh­ Hv 4b

+ Sau khi nghiªn cu vỊ gc, cho Hs nghiªn cu tip vỊ gc bĐt

- Góc bẹt là gì ?

- Cho Hs nªu mt s h×nh ¶nh vỊ gc bĐt

- Làm bài tập 6 / 75

- Vài học sinh khác nhắc lại

- Học sinh quan sát và trả lời c¸c c©u hi

+ §nh: O

+ Hai c¹nh: Ox, Oy

Hs ®c tªn gc nh­ Hv trªn

Hs n¾m b¾t c¸ch kÝ hiƯu gc

+ Hs tr¶ li c¸c c©u hi

- Làm bài tập ?

Hs nªu mt s h×nh ¶nh vỊ

gc bĐt

- Học sinh làm bài tập 6 SGK (đứng tại chổ đọc)

 - Vài học sinh khác nhắc lại 1/ Góc :

* §Þnh ngha: Gc lµ h×nh gm hai tia chung gc

+ Gc chung: lµ ®nh cđa gc.

+ Hai tia: lµ hai c¹nh cđa gc.

* VD: Hv ta c:

+ §nh: O

+ Hai c¹nh: Ox, Oy

* C¸ch vit: gc xOy hoỈc lµ gc yOx hoỈc lµ gc O.

* KÝ hiƯu:

2/ Góc bẹt :

 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

?

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Tiết 15 đến 26 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / /2009
Ngµy gi¶ng: / /2010
Chương II GÓC
--- —²– ---
TiÕt 15 Nưa mỈt ph¼ng 
I.- Mục tiêu : 
* Kiến thức cơ bản : 	- Hiểu thế nào là nữa mặt phẳng .
* Kỹ năng cơ bản : 	- Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng 
 	- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 
* Tư duy : - Làm quen với việc phủ định một khái niệm . Chẳng hạn :
 a) Nưa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – nưa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M 
 b) Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa .
II.- ChuÈn bÞ
	Sách giáo khoa , thước thẳng .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Kiểm tra bài cũ : (5ph) (Giíi thiƯu ch­¬ng - §Ỉt vÊn ®Ị vµo bµi) 
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
Hoạt động 1:( 13ph) Hình thành khái niệm nưa mặt phẳng 
Giới thiệu thế nào là mặt phẳng , nưa mặt phẳng bờ a , hai nữa mặt phẳng đối nhau .
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi 
 Thế nào là nưa mặt phẳng bờ a ?
 Thế nào là hai nưa mặt phẳng đối nhau? 
- Các cách gọi tên nưa mặt phẳng 
Cho hs th¶o luËn lµm ?1
- Quan sát hình 2 SGK 
Tô màu nữa mặt phẳng (I)
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái 
Hs lµm ?1
Làm bài tập ?1 
I.- Nưa mặt phẳng bờ a :
Trang giấy , mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng . Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía .
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bëi a được gọi là một nưa mặt phẳng bờ a .
 - Hai nưa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nưa mặt phẳng đối nhau .
 - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nưa mặt phẳng đối nhau .
?1.
Hoạt động 2: (12ph) Hình thành tia nằm giữa hai tia 
GV vÏ h×nh 3 lªn b¶ng, giíi thiƯu H3a, sau ®ã tỉ chøc cho Hs lµm ?2
Cho hs quan s¸t Hv vµ làm bài tập ?2
Hs quan s¸t H3, th¶o luËn tr¶ lêi ?2
H 3b
H 3c
II.- Tia nằm giữa hai tia 
 Cho 3 tia Ox ,Oy ,Oz chung gốc và M Ỵ Ox ,N Ỵ Oy
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
?2.a) H3b, tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy.
b) H3c, tia Oz kh«ng c¾t ®o¹n th¼ng MN, tia Oz kh«ng n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy.
4 ./ Củng cố - Dặn dò :(15ph) 
* Cho Hs lµm c¸c BT
+ Làm bài tập 2 / 73
+ Làm bài tập 4 / 73
+ Làm bài tập 3 / 73
* Cho Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- VỊ nhµ học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK trang 73
- Xem vµ ®äc tr­íc bµi gãc.
Rĩt kinh nghiƯm
.
.
.
Ngµy so¹n: / /2009
Ngµy gi¶ng: / /2010
TiÕt 16 gãc
I.- Mục tiêu : 
* Kiến thức cơ bản : 
- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
* Kỹ năng cơ bản : 
 	- Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc 
 - Nhận biết điểm nằm trong góc 
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng .
III.- Hoạt động trên lớp : 
1/ Kiểm tra bài cũ : (5ph)
	+ Thế nào là nưa mặt phẳng bờ a?
 + Chỉ rõ cách gọi tên nưa mặt phẳng ?
	+ Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
	2/ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
* Hoạt động 1 : (15ph) Định nghĩa góc 
- Cho hs quan sát hình 4 SGK và trả lêi câu hỏi :
+ Góc là gì ?
- Cho Hs ®äc tªn gãc nh­ Hv trªn, sau ®ã Gv sưa l¹i cho ®ĩng.
+ ë Hv trªn ®©u lµ ®Ønh cđa gãc, ®©u lµ hai c¹nh cđa gãc?
+ §äc lµ gãc xOy hoỈc lµ gãc yOx hay lµ gãc MON hoỈc lµ NOM
+ Gv giíi thiƯu cho Hs c¸ch viÕt vµ kÝ hiƯu mét gãc.
+ Giíi thiƯu thªm c¸ch gäi tªn gãc xOy nh­ Hv 4b
+ Sau khi nghiªn cøu vỊ gãc, cho Hs nghiªn cøu tiÕp vỊ gãc bĐt
- Góc bẹt là gì ?
- Cho Hs nªu mét sè h×nh ¶nh vỊ gãc bĐt
- Làm bài tập 6 / 75 
- Vài học sinh khác nhắc lại
- Học sinh quan sát và trả lời c¸c c©u hái
+ §Ønh: O
+ Hai c¹nh: Ox, Oy
Hs ®äc tªn gãc nh­ Hv trªn
Hs n¾m b¾t c¸ch kÝ hiƯu gãc
+ Hs tr¶ lêi c¸c c©u hái
- Làm bài tập ?
Hs nªu mét sè h×nh ¶nh vỊ 
gãc bĐt 
- Học sinh làm bài tập 6 SGK (đứng tại chổ đọc) 
 - Vài học sinh khác nhắc lại 
1/ Góc :
* §Þnh nghÜa: Gãc lµ h×nh gåm hai tia chung gèc
+ Gèc chung: lµ ®Ønh cđa gãc.
+ Hai tia: lµ hai c¹nh cđa gãc.
* VD: ë Hv ta cã:
+ §Ønh: O
+ Hai c¹nh: Ox, Oy
* C¸ch viÕt: gãc xOy hoỈc lµ gãc yOx hoỈc lµ gãc O.
HoỈc: 
* KÝ hiƯu: 
2/ Góc bẹt :
 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
? 
 * Hoạt động 2 :(8ph) Vẽ góc 
? §Ĩ vÏ mét gãc ta cÇn lµm ntn?
- H·y vÏ hai tia chung gèc trong một số trường hợp 
- Đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng.
+ Khi cã nhiỊu gãc ta vÏ thªm mét hay nhiỊu vßng cung nèi hai c¹nh cđa gãc ®Ĩ ph©n biƯt. 
+ Khi cÇn ph©n biƯt c¸c gãc cã chung ®Ønh ta th­êng ®Ỉt thªm c¸c sè 1, 2, 3
+Cho Hs lµm BT 8
Hoạt động 3 : (10ph)
? Tia OM cã n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy kh«ng?
 - Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy
- Cho Hs làm bài tập 9 SGK
+ VÏ ®Ønh cđa gãc.
+ VÏ hai c¹nh cđa gãc (lµ hai tia chung gèc)
Hs thùc hiƯn vÏ gãc theo Yc
- Học sinh làm bài tập 8 SGK
Hs quan sát hình 6 và trả lời câu hỏi :
+ OM n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy 
+ Khi tia OM n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy 
+ Hs làm bài tập 9 SGK
3/ Vẽ góc :
 Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc 
Khi cần phân biệt góc chung đỉnh ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh và đánh số 1 , 2 . . .
Ký hiệu : 
 IV.- Điểm nằm bên trong góc :
Khi hai tia Ox , Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox ,Oy
 Khi đó ta nói tia OM nằm trong góc xOy 
3/ Củng cố- Dặn dò : (7ph)
- Cho Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- Học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK trang 75
- Xem tr­íc néi dung bµi3
Rĩt kinh nghiƯm
.
.
Ngµy so¹n: / /2010
Ngµy gi¶ng: / /2010
TiÕt 17 SỐ ĐO GÓC 
I/ Mục tiêu : 
* Kiến thức cơ bản : 	- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định .
- Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù .
* Kỹ năng cơ bản : 	- Biết đo góc bằng thước đo góc .
- Biết so sánh hai góc 
* Thái độ : 	Đo góc cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước đo góc , ê ke , com pa , kim đồng hồ .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1/ Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
	- Thế nào là góc , nêu các thành phần của góc ?
	- Thế nào là góc bẹt .	
	2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
* H§ 1: (15 ph) Giíi thiƯu c¸ch ®o gãc
- Vẽ hai góc lên bảng:
? Lµm thÕ nµo ®Ĩ biÕt ®­ỵc gãc nµo lín h¬n?
? C¨n cø vµo ®©u ta cã ®iỊu ®ã?
Giíi thiƯu cho hs dơng cơ ®o gãc
Giới thiệu thước đo góc 
Hướng dẫn cách đo .
- Cho Hs vËn dơng ®o hai gãc võa vÏ ë trªn
+ Gäi mét häc sinh lªn b¶ng ®o l¹i sè ®o hai gãc xOy vµ tUv ë trªn b¶ng vµ ®­a ra nx?
? VËy mçi gãc cã mÊy sè ®o?
? H·y cho biÕt sè do gãc bĐt b»ng bao nhiªu ®é?
- Mô tả thước đo góc , Vì sao các số từ 0o đến 180o được ghi trên thước đo theo hai chiều ngược nhau .
- Cho Hs ®äc chĩ ý SGK
* H§ 2: (9ph) So s¸nh hai gãc
? Muèn so s¸nh hai gãc ta lµm ntn?
? H·y Qs H 14 cho biÕt, ®Ĩ kÕt luËn hai gãc xOy = gãc uIv ta ph¶i lµm g×?
? H·y Qs H 15 cho biÕt, v× sao sè ®o < sè ®o ?
? NÕu ta cã < nghÜa lµ g×?
- Học sinh nhận xét về hai góc GV vẽ trên bảng 
- Góc tUv lớn hơn góc xOy
- §o gãc
- Hs t×m hiĨu dơng cơ ®o gãc vµ n¾m b¾t c¸ch ®o gãc
- Hs vËn dơng c¸c b­íc ®o hai gãc võa vÏ ë trªn
Học sinh đo góc xOy và tUv rồi so sánh ?
Mỗi góc có một số đo .
HS ®o vµ TL lµ 1800
Hs ®äc chĩ ý SGK
Muèn so s¸nh hai gãc ta so s¸nh hai sè ®o gãc
V× sè ®o < sè ®o
NghÜa lµ g× sè ®o < sè ®o
1/ Đo góc :
Muốn đo góc người ta dùng thước đo góc .
Thước đo góc là một nưa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). T©m cđa h×nh trßn nµy lµ t©m cđa th­íc.
*Cách đo : Để đo góc xOy
Đặt thước sao cho t©m của thước trùng với đỉnh O của góc .
Một cạnh Ox của góc trùng với vạch số 0 của thước 
Cạnh Oy đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy 
* VD: H×nh 10 SGK ta cã: 
 = 1050
* Nhận xét :
Mỗi góc có một số đo .
Số đo của góc bẹt là 180o .
Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o .
* Chĩ ý: SGK
2/ So sánh hai góc : 
Dựa vào số đo góc ta có thể so sánh hai góc 
Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn 
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
Ví dụ : H×nh 14 (SGK) 
H×nh 15 (SGK) 
 = 35o ; = 123o 
 Þ < 
* H§ 3: (9ph) Góc vuông .Góc nhọn . Góc tù :
 GV dùng Ê ke vẽ một góc vuông 
? §o vµ cho biÕt = ?
=> Kh¸i niƯm gãc vu«ng, c¸ch kÝ hiƯu
- GV giới thiệu góc nhọn , góc tù
- Gv treo H×nh 17 SGK giíi thiƯu l¹i mét lÇn n÷a vỊ gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï vµ gãc bĐt
- Gv treo b¶ng phơ H21 SGK, th¶o luËn lµ BT 14
Gv nhËn xÐt bỉ sung
Đo góc vuông và trả lời góc vuông bằng bao nhiêu độ .
Hs n¾m b¾t th«ng tin vỊ gãc nhän vµ gãc tï
Hs quan s¸t H21 SGK, th¶o luËn lµ BT SGK
3. Góc vuông .Góc nhọn . Góc tù :
* Góc vuông là góc có số đo = 90o 
 Vd : = 90o là góc vuông.
* Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90o
Vd : = 15o là góc nhọn .
* Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o và nhỏ hơn 180o 
Vd :
 90o < < 180o tù .
3/ Củng cố- Dặn dò: (7ph) Cho hs nh¾c l¹i nh÷ng néi dung sau:
 	- Trình bày cách đo một góc .
	- Thế nào là hai góc bằng nhau .
	- Làm thế nào để so sánh hai góc 
	- Thế nào là góc vuông , góc nhọn , góc tù 
	- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm các bài tập 12 , 13 , 15 , 16, 17 SGK
Rĩt kinh nghiƯm
.
.
Ngµy so¹n: 10/2
Ngµy gi¶ng: 12/2 
TiÕt 18
KHI NÀO THÌ : ?
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
- Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì .
- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kế nhau , hai góc kề bù 
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù 
 - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại 
3./ Thái độ :
 - Vẽ , đo cẩn thận , chính xác 
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke, bảng phụ.
III.- Hoạt động trên lớp : 
1./ Kiểm tra bài cũ : 
	- Mỗi gĩc cĩ số đo ntn? 
	- Thế nào là gĩc nhọn, gĩc vuông, góc tù? 
	- Đo và so sánh: và 
 2./ Bài mới 
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
Khi nào thì 
 Trong bài kiểm tra ... õ ràng các bước thực hiện .
GV chia nhóm và cho học sinh xuống sân thực hành 
Học sinh phải lập phiếu thực hành trình bày lại các bước thực hiện và xác định số đo góc đã thực hiện .
Hoạt động theo nhóm 
Thử trình bày cách đo góc trên mặt đất .
Học sinh nhắc lại các bước thực hiện 
Học sinh chia nhóm và chuẩn bị xuống sân thực hành 
II.- Cách đo góc trên mặt đất 
Bước 1 :
 Đặt giác kế sao cho mặt đĩa nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB .
Bước 2 :
 Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 3 :
 Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng .
Bước 4 :
 Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa .
4 ./ Củng cố :
 	 Củng cố từng phân như trên 
 5 ./ Dặn dò : 
 	 Xem bài Đường tròn .
Ngµy so¹n: / /2010
Ngµy gi¶ng: / /2010
Tiết 24	 § 8 . ĐƯỜNG TRÒN
 M
O
Điểm M thuộc đường tròn (O ; 1,1cm)
có nghĩa là OM = 1,1cm
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
 - Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Sử dụng compa thành thạo . 
 - Biết vẽ đường tròn , cung tròn .
 - Biết giữ nguyên độ mở của compa .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ ỉn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Bài tập 36 , 37 SGK trang 83 
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
Quan sát hình 43 SGK và trả lời :
Đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
GV giới thiệu đường tròn nói rõ tâm và bán kính , ký hiệu 
Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ?
Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không ?
So sánh OP , ON , OM ?
Hình tròn là gì ?
Hoạt động 2 : 
Quan sát hình 44 , 45 và trả lời :
Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ?
Vẽ một đường kính CD bất kỳ đường kính này dài bao nhiêu cm ?
Có kết luận gì về độ dài của đường kính so với bán kính ?
Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
Học sinh Vẽ đường tròn (O ; 3cm) Lấy điểm M trên đường tròn .
Học sinh lấy điểm N nằm bên trong đường tròn và lấy điểm P nằm bên ngoài đường tròn .
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 4cm Vẽ dây cung AB bất kỳ dài 3cm 
Học sinh trả lời : Đường kính dài gấp đôi bán kính
I.- Đường tròn và hình tròn : 
 Dùng compa ta vẽ được đường tròn .
 A B N P
 M
 O O
 Đường tròn Hình tròn 
 Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
 Ký hiệu :
 (O ; R) hay (O ) : Đường tròn tâm O bán kính R
M là điểm trên (thuộc) đường tròn .
N là điểm bên trong đường tròn .
P là điểm bên ngoài đường tròn . 
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
II.- Cung và dây cung :
 Cho 2 điểm A và B thuộc (O ; R) 
- Phần đường tròn giới hạn bỡi 2 điểm AB va2 hai điểm A , B gọi là cung tròn AB Ký hiệu : AB
Đoạn thẳng nối hai mút AB của cung là dây cung (gọi tắt là dây) 
Dây đi qua tâm là đường kính .
Đường kính dài gấp đôi bán kính .
Hoạt động 3 : 
 C
 B 
 A 
 D
Có thể so sánh hai đoạn thẳng AB và CD , chỉ cần dùng compa mà không đo độ dài hai đoạn thẳng đó ?
Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn .
Hoạt động 4 : 
Củng cố 
 Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách so sánh đội dài hai đoạn thẳng mà chỉ cần dùng compa . 
- Học sinh trình bày cách so sánh 
Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách đo 
 N E 
 M F 
O A B 
Học sinh trả lời 
III.- Một công dụng khác của compa :
 Ví dụ :
 - Có thể dùng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng mà không đo độ dài hai đoạn thẳng .
 A B C D 
 AB < CD 
 - Có thể biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà chỉ cần đo một lần .
4 ./ Củng cố :
 Bài tập 38 , 39 SGK trang 87
5 ./ Dặn dò : 
 - Học bài và làm các bài tập 40 , 41 và 42 SGK
Ngµy so¹n: / /2009
Ngµy gi¶ng: / /2010
Tiết 25	 § 9 . TAM GIÁC 
 A
 B C
Tam giác ABC
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Định nghĩa được tam giác .
 - Hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Biết vẽ tam giác . 
 - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .
 - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Thế nào là đường tròn ký hiệu ?
	Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ?
Thế nào là cung tròn , dây cung , đường kính ?
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
Hình thành khái niệm tam giác
Quan sát hình 53 SGK và trả lời :
Tam giác ABC là gì ?
Có mấy cách đọc tên tam giác ABC
Hãy viết các ký hiệu tương ứng .
Đọc tên 3 đỉnh của DABC .
Đọc tên 3 cạnh của DABC . Có mấy cách đọc ?
Đọc tên 3 góc của DABC . Có mấy cách đọc ?
Hoạt động 2 : 
Làm bài tập 43 SGK
Làm bài tập 44 SGK
Hoạt động 3 : 
Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác 
Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác .
Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài của tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài DABC .
Học sinh lần lượt trả lời qua gợi ý của GV .
Học sinh làm bài tập 43 .
Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn TU , TV , UV khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng .
Học sinh làm bài tập 44 .
 A
 B I C
Tên 
tam giác
Tên 
3 đỉnh 
Tên 
3 góc
Tên
3 cạnh
DABI
A ,B ,I
DAIC
IAC
ACI
CIA
DABC
AB,BC,AC
I.- Tam giác ABC là gì ? 
 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB , AC , BC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
 A
 M N
 B C
 Ký hiệu : DABC 
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là :
DACB ; DBAC ; DBCA ; DCAB ; DCBA 
Ba điểm A ; B ; C gọi là ba đỉnh của tam giác .
Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi là ba cạnh của tam giác .
Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi là ba góc của tam giác .
Điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác .
Điểm N (không nằm trong tam giác ,không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác . 
Hoạt động 4 : 
Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
GV hướng dẫn
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng 3cm ,vừa cách C một khoảng 2cm 
 Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ theo các câu hỏi gợi ý của GV . 
Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ . 
II.- Vẽ tam giác :
 Ví dụ :
Vẽ một tam giác ABC khi biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm
Cách vẽ : 
 A
 C B
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3cm
Vẽ cung tròn tâm C ,bán kính 2 cm
Hai cung tròn đó giao nhau tại điểm A
Vẽ đoạn thẳng AC , AB ,ta có DABC .
4 ./ Củng cố :
 Bài tập 43 , 44 SGK trang 87
5 ./ Dặn dò : 
 - Học bài và làm các bài tập 45 , 46 , 47 SGK
Tiết 26	 § ÔN TẬP CHƯƠNG 
I.- Mục tiêu : 
 - Hệ thống hóa kiến thức về góc .
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo ,vẽ góc ,đường tròn ,tam giác .
 - Bước đầu tập suy luận đơn giản .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
 - Học sinh 1 : Làm bài tập 45 - Học sinh 2 : Làm bài tập 46 - Học sinh 3 : Làm bài tập 47
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
 Đọc hình 
 Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
- Hình 1 : Góc nhọn xOy
Hình 2 : Góc vuông xOy
Hình 3 : Góc tù xOy
Hình 4 : Góc bẹt xOy
Hình 5 : tAv và uAv là 2 góc kề bù 
Hình 6 : cOb và bOa là 2 góc kề phụ 
Hình 7 : Oz là tai phân giác của xOy
Hình 8 : Tam giác ABC
Hình 9 : Đường tròn (O ; R)
1 x
 M
 O y
2 x
 O y
x 3
 O y
4
x O y
 5 v
t A u
 c b 6
 O a
7 x
 O z
 y
 8 A
 B C
9
 O
Hoạt động 2 : 
- Điền vào chỗ trống 
Hoạt động 3 : 
Tìm câu đúng , sai
Hoạt động 4 : 
Vẽ hình 
Làm các bài tập 3 , 4 , 6 , 8 SGK trang 96
Hoạt động 5 : 
Trả lời các câu hỏi :
La2m các bài tập 1 , 2 , 5 , 7 SGK trang 96
Học sinh điền vào chỗ trống 
Học sinh tìm câu đúng sai 
 x y x’
 O O’ y’
Hai góc phụ nhau
 y x’
x O O’ y’
Hai góc bù nhau 
 y z
 x O
Hai góc kề nhau 
1.- Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau .
2.- Số đo của góc bẹt là 180o
3.- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì :
 xOy + yOz = xOz
4.- Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Tìm câu đúng ; sai :
1.- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông Đ
2.- Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy 
 thì xOz = zOy Đ
3.- Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox , 
 Oy hai góc bằng nhau Đ
4.- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o Đ
5.- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung S
6.- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , 
 BC , CA S
 y t n
 x O U v A m
 xOy = 135o tUv = 60o mAn = 90o 
4 ./ Củng cố :
 Củng cố từng phần 
5 ./ Dặn dò : 
 Học bài , ôn toàn bộ phần hình học chuẩn bị kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 6 Ki II.doc