Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2013-2014 - Đinh Tiến Khuê

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2013-2014 - Đinh Tiến Khuê

I. Mục tiêu :

_ Hs biết góc là gì ? góc bẹt là gì ?

_ Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc .

_ Nhận biết điểm nằm trong góc .

II. Chuẩn bị :

_ Sgk , thước thẳng .

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

_ Thế nào là nửa mp bờ a ?

_ Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ?

_ Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ?

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng

HĐ1 : (15 phút) Địng nghĩa góc :

Gv : Hướng dẫn hs quan sát và trả lời các câu hỏi .

Gv : Góc là gì ?

_ Phân biệt “góc” và “gốc” ?

_ Đỉnh và cạnh của góc ?

 Gv : Giới thiệu cách gọi mẫu ký hiệu tên góc ở H.4

Gv : Yêu cầu hs đọc tên các góc còn lại và viết dạng ký hiệu .

Gv : Yêu cầu hs vẽ một vài góc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm góc bẹt .

Gv : Giới thiệu bài tập 6 (sgk : tr 75), củng cố định nghĩia góc và các dạng ký hiệu .

Gv : Hãy tìm ví dụ hình ảnh thực tế của góc bẹt ?

HĐ2 : (12 phút) Vẽ góc :

Gv : Hướng dẫn hs vẽ góc như sgk : tr 74 .

Gv : Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ?

_ Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một góc .

Gv : Quan sát H.5 (sgk : tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với , ?

_ Làm bài tập 8 (sgk : tr 75) .

HĐ3 : (10 phút)Nhận biết điểm nằm trong góc :

Gv : Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy ?

Gv : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .

Gv : Củng cố qua bài tập 9 (sgk : tr 75) Hs : Quan sát H.4 (sgk : tr 74), dựa vào đặc điểm các tia có trong hình trả lời các câu hỏi của gv .

Hs : Quan sát H.4 và gọi tên các góc còn lại theo nhiều cách có thể .(tương tự sgk).

Hs : Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu và xác định góc tạo thành bởi hai tia đối nhau .(góc bẹt).

Hs : Đọc đề bài và điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa góc và ký hiệu của góc .

Hs : Tìm ví dụ như : kim đồng hồ ở vị trí thích hợp, hai cánh quạt xếp mở ra .

Hs : Đọc phần hướng dẫn sgk và vẽ hình tương tự .

Hs : Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc .

Hs : Quan sát hình vẽ và gọi tên dạng ký khác như , ,

Hs : Làm bài tập 8 tương tự phần ký hiệu góc .

Hs : Quan sát H.6 .

Hs : Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Hs : Trả lời tương tự phần ghi nhớ IV.

 I. Góc :

_ Góc là hình gồm hai tia chung gốc .

_ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .

_ Hai tia là hai cạnh của góc .

_ Góc xOy ở H4a được kí hiệu là : , , .

II. Góc bẹt :

_ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .

III. Vẽ góc :

IV. Điểm nằm bên ngoài góc :

_ Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy .

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2013-2014 - Đinh Tiến Khuê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Chương II : GÓC 
Ngày soạn: 08/01/2014
Ngày dạy: 13/01/2014(6B)
Ngày dạy: 18/01/2014(6A)
Tiết 16 - § 1 : NỬA MẶT PHẲNG 
Mục tiêu : 
_ Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .
_ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng .
_ Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. Làm quen với việc phủ định một khái niệm :
	a/ Nử a mặt phẳng bờ chứa điểm M , không chứa điểm M .
	b/ Cách nhận biết tia nằm giữa, tia không nằm giữa .
Chuẩn bị :
 Sgk , thước thẳng .
 Bảng phụ,thước thẳng
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (Trong giờ)
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : (16 phút)Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng :
Gv : Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng trên thực tế 
Gv : Yêu cầu hs tìm thêm ví dụ ?
Gv: Điểm giống nhau của đường thẳng và mặt phẳng là gì ?
Gv : Giới thệu khái niệm “bờ” .
_ Yêu cầu hs xác định bờ trong một số mặt phẳng xung quanh ?
Gv : Thế nào là nửa mp bờ a ?
Gv : Giới thiệu hai nửa mp đối nhau .
Gv : Xác định các nửa mp đối nhau ở xung quanh ?
Gv : Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau .
Gv : Giới thịêu các cách gọi tên khác nhau của một nửa mp như sgk .
Gv : Củng cố cách đọc tên nửa mp .
_ Chú ý điểm nằm cùng phía , khác phía đối với đường thẳng “bờ” .
Gv : Xác định các bờ khác nhau trên cùng mp H.2 (sgk : tr 72).
HĐ2 : (13 phút) Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia :
Gv : Giới thiệu sơ lược H.3 (sgk : tr 72) .
Gv : H.3a : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, vì sao ?
Gv : Hướng dẫn hs làm ?2 
bằng các 
câu hỏi tương tự 
HĐ3 : (12 phút) Củng cố khái niệm nửa mp .
Hs : Nghe giảng và tìm thêm ví dụ minh họa mặt phẳng .
Hs : Không bị giới hạn .
Hs : Quan sát H. 1 ,nghe giảng và tìm ví dụ “bờ” trong mp .
Hs : Đọc phần định nghĩa (sgk : tr 72).
Hs : Trả lời tuỳ ý .
Hs : Quan sát H.2 (sgk : tr 72) và đọc phần giới thiệu của sgk .
Hs : Làm ?1 tương tự các cách gọi khác nhau ở H.2 .
Hs : Đường thẳng MN, MP, NP.
Hs : Làm các bài tập 2, 4 (sgk : tr 73) .
Hs : Đọc phần II sgk .
Hs : Quan sát H.3 và nghe giảng .
Hs : Giải thích như sgk .
Hs :- H.3b : Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .
- H. 3c : Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia còn lại .
HS trả lời câu hỏi của GV
I. Nửa mặt phẳng bờ a :
a
M
N
(I)
(II)
P
_ Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a .
_ Hai nửa mp có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau .
II. Tia nằm giữa hai tia :
- Vẽ H. 3a, b, c .
_ Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy .
Củng cố: (Trong giờ)
Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
_ Học bài theo phần ghi tập , làm bài tập 1 (sgk : tr 73) .
_ Vẽ hai nửa mặt phẳng đói nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó .
_ Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Vẽ một tia Oz bất kì khác Ox, Oy . Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ? 
 RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt ngày: 09/01/2014 
Ngày soạn: 15/01/2014
Ngày dạy: 20/01/2014(6B)
Ngày dạy: 08/02/2014(6A)
(Sau tết nguyên đán)
 Tiết 17 - § 2 : GÓC
Mục tiêu : 
_ Hs biết góc là gì ? góc bẹt là gì ?
_ Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc .
_ Nhận biết điểm nằm trong góc .
Chuẩn bị :
_ Sgk , thước thẳng .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
_ Thế nào là nửa mp bờ a ?
_ Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ?
_ Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : (15 phút) Địng nghĩa góc :
Gv : Hướng dẫn hs quan sát và trả lời các câu hỏi .
Gv : Góc là gì ?
_ Phân biệt “góc” và “gốc” ?
_ Đỉnh và cạnh của góc ?
 Gv : Giới thiệu cách gọi mẫu ký hiệu tên góc ở H.4
Gv : Yêu cầu hs đọc tên các góc còn lại và viết dạng ký hiệu .
Gv : Yêu cầu hs vẽ một vài góc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm góc bẹt .
Gv : Giới thiệu bài tập 6 (sgk : tr 75), củng cố định nghĩia góc và các dạng ký hiệu .
Gv : Hãy tìm ví dụ hình ảnh thực tế của góc bẹt ?
HĐ2 : (12 phút) Vẽ góc :
Gv : Hướng dẫn hs vẽ góc như sgk : tr 74 .
Gv : Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ?
_ Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một góc .
Gv : Quan sát H.5 (sgk : tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với , ?
_ Làm bài tập 8 (sgk : tr 75) .
HĐ3 : (10 phút)Nhận biết điểm nằm trong góc :
Gv : Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy ?
Gv : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .
Gv : Củng cố qua bài tập 9 (sgk : tr 75) 
Hs : Quan sát H.4 (sgk : tr 74), dựa vào đặc điểm các tia có trong hình trả lời các câu hỏi của gv .
Hs : Quan sát H.4 và gọi tên các góc còn lại theo nhiều cách có thể .(tương tự sgk).
Hs : Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu và xác định góc tạo thành bởi hai tia đối nhau .(góc bẹt).
Hs : Đọc đề bài và điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa góc và ký hiệu của góc .
Hs : Tìm ví dụ như : kim đồng hồ ở vị trí thích hợp, hai cánh quạt xếp mở ra .
Hs : Đọc phần hướng dẫn sgk và vẽ hình tương tự .
Hs : Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc .
Hs : Quan sát hình vẽ và gọi tên dạng ký khác như , , 
Hs : Làm bài tập 8 tương tự phần ký hiệu góc .
Hs : Quan sát H.6 .
Hs : Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Hs : Trả lời tương tự phần ghi nhớ IV.
I. Góc :
_ Góc là hình gồm hai tia chung gốc .
_ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .
_ Hai tia là hai cạnh của góc .
O
x
y
a)
O
x
y
M
N
b)
x
y
O
c)
_ Góc xOy ở H4a được kí hiệu là :, , .
II. Góc bẹt :
_ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
x
y
O
t
y
x
O
2
1
H.5
III. Vẽ góc :
IV. Điểm nằm bên ngoài góc :
_ Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy .
y
x
O
M
H.6
Củng cố:
_ Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học .
Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Làm bài tập 7, 10 (sgk : tr 75) , dựa theo phần ký hiệu góc và khái niệm nữa mặt phẳng bờ .
_ Chuẩn bị bài 3 “ Số đo góc “
 RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt ngày: 16/01/2014 
Ngày soạn: 05/02/2014
Ngày dạy: 10/02/2014(6B)
Ngày dạy: 15/02/2014(6A)
 Tiết 18 - §3 : SỐ ĐO GÓC 
Mục tiêu : 
Kiến thức : 	_ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 .
_ Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọc, góc tù .
Kỹ năng :	_ Biết đo góc bằng thước đo góc .
_ Biết so sánh hai góc .
Thái độ :	_ Đo góc cẩn thận , chính xác .
Chuẩn bị :
- Gv: Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .
- Hs: Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
_ Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc .
_ Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ?
_ Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ?
_ Xác định điểm bên trong góc vừa vẽ ?
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
H Đ 1: (10 phút). Đo góc :
Gv : Giới thiệu đặc điểm , công dụng của thước đo góc .
Gv : Hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc tùy ý tương tự sgk .
Gv : Yêu cầu hs trình bày lại cách đo góc và áp dụng với bài tập ?1 .
Gv : Củng cố cách đọc số đo góc khi sử dụng dụng cụ đo .
Gv : Chốt lại vấn đề tương tự phần nhận xét (sgk : tr 77) .
HĐ2 : (10 phút) Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc : 
Gv : Hãy mô tả thước đo góc ?
Gv : Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ?
Gv : Chú ý các đơn vị đo 
10 = 60’ và 1’ = 60’’
 Gv : Củng cố cách đo góc qua bài tập ?2 
HĐ3: (8 phút) So sánh hai góc :
Gv : Để kết luận hai góc bằng nhau ta phải thực hiện như thế nào ? Aùp dụng với H.14 ?
Gv : Vì sao > ? 
Gv : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc 
_ Giải thích ký hiệu :
 > 
HĐ4 : (8 phút) Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tù
Gv : Yêu cầu hs vẽ góc vuông .
Gv : Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
Gv : Hình thành tương tự với việc đo và so sánh số đo góc vuông các góc ở 
H. 17 , suy ra góc nhọn, góc tù là gì ? 
Gv : Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) .
Hs : Quan sát thước đo góc đã chuẩn bị .
Hs : Đọc phần hướng dẫn (sgk : tr 76, 77) .
Hs : Aùp dụng các bước thực hiện vừa nêu đo các góc ở bài tập ?1 .
_ Làm bài tập 11 (sgk : tr 79) , xác định số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa .
Hs : Mô tả theo trực quang hình ảnh .
Hs : Cho việc đo góc được thuận tiện .
Hs : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo .
Hs : Quan sát H.14 (sgk : tr78).
Hs : Đo mỗi góc , nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau .
Hs : Đo góc H.14 và kết luận .
Hs : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau .
Hs : Giải thích ngược lại .
Hs : Vẽ góc vuông và xác định số đo bằng 900.
Hs : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17.
Hs : Ước lượng , kết luận đó là góc vuông, nhọn , tù .
_ Kiểm tra bằng êke .
_ Đo số đo mỗi góc cụ thể .
I. Đo góc :
_ Mỗi góc có một số đo .
_ Số đo của góc bẹt là 1800 .
_ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .
Cách đo : (sgk : tr 76).
II. So sánh hai góc :
_ Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau .
_ Góc này bhỏ hay lớn hơn góc kia nếu số đo góc này lớn hơn hay nhỏ hơn số đo góc kia .
Vd : So sánh các góc ở H. 14 , 15 ta có các ký hiệu như sau :
 = 
 > .
Hay < .
III. Góc vuông , góc nhọn, góc tù :
_ Ghi nhớ :(sgk: tr 79), vẽ H. 17 .
Củng cố:
_ Ngay sau mỗi phần lý thuyết vừa học .
Hướng dẫn học ở nhà : (3phút)
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
Vận dụng giải tương tự với các bài tập 12, 13, 15, 16, (sgk : tr 79, 80).
- Tiết sau : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO 
 RÚT KINH NGHIỆM: ..................... ... m trong tam giác ?
_ Yêu cầu hs xác định điểm tương tự .
Gv : Vì sao N được gọi là điểm nằm ngoài tam giác ABC ?
Gv : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) .
HĐ4 :9’ Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh :
Gv : Hướng dẫn :
- Vẽ đoạn BC = 4 cm .
- Vẽ điểm vừa cách B 3 cm , cách C 2 cm.
-Đo góc BAC của tam giác ABC vừa vẽ .
Hs : Quan sát H.53 (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu .
Hs : Định nghĩa như sgk .
Hs : Đọc tên theo 6 cách khác nhau .
_ Viết ký hiệu như ví dụ .
Hs : Xác định ba đỉnh của tam giác .
Hs : Hoạt động tương tự như trên .
Hs : Thực hiện việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác .
Hs : Quan sát H. 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) .
Hs : Thực hiện tương tự như trên .
Hs : Vẽ tam giác như hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm trong tam giác .
Hs : Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn bên .
Hs : Kết luận tính chất góc dựa theo số đo góc .
I. Tam giác ABC là gì ?
 _ Định nghĩa : Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng .
_ Tam giác ABC (k/h : ) có :
+ 3 đỉnh : A, B, C .
+ 3 góc : .
+ 3 cạnh : AB, AC, BC .
_ Một điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác là điểm nằm trong tam giác .
_ Một điểm N không nằm trong tam giác , không nằm trên cạnh nào của tam giác là điểm nằm ngoài tam giác .
II. Vẽ tam giác :
_ Ví dụ : (sgk : tr 94) .
Củng cố:
 Trong giờ
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Làm các bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) .
_ Ôn tập toàn chương II , chuẩn bị tiết “ Ôn tập “.
 RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt ngày: 01/4/2013 
Ngày soạn: 31/3/2013
Ngày dạy: 11/4/2013(6B)
Ngày dạy: 13/4/2013(6A)
Tiết: 27	
ÔN TẬP CƯƠNG II 
Mục tiêu : 
KT: Hệ thống hoá các kiến thức về góc .
KN: Sử dụng thành thạo các công cụ để đo , vẽ góc , đường tròn, tam giác .
TĐ: Bước đầu tập suy luận đơn giản .
Chuẩn bị :
_ Sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ ( Sgv : tr 72) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm trong , ngoài tam giác .
_ Điểm nằm trên cạnh của tam giác .
_ Vẽ tam giác, BT 8 (sgk : tr 96) .
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :9’ Đọc hình :
Gv : Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) . Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ?
Gv : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình 
Như phần bên .
HĐ2 :9’ Điền vào chỗ trống củng cố các T/c bằng các câu hỏi :
a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .. của hai nửa mặt phẳng ..
b/ Số đo của góc bẹt là 
c/ Nếu .. thì = .
d/ Tia phân giác của một góc là tia ..
HĐ3 : 9’Trả lời các câu hỏi .
Gv : Sử dụng các câu 1, 2, 5, 7 trong hệ thống câu hỏi (sgk : tr 96) .
HĐ4 :9’ Vẽ hình :
Gv : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) .
_ Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau .
_ Vẽ góc cho biết số đo 
_ Vẽ tam giác , tia phân giác của góc ..
Gv : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của hs .
Hs : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc .
Hs : a/ bờ chung .
b/ 1800 .
c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz .
d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Hs : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk .
Hs : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc) .
I. Các hình :
II. Các tính chất : (sgk : tr 96)
III. Câu hỏi , bài tập :
1. Câu hỏi : trả lời các câu hỏi tưong tự (sgk : tr 96) .
2. Bài tập :
_ Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) .
Củng cố:
_ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự .
_ Tiết sau luyện tập
 RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt ngày: 08/4/2013 
Ngày soạn: 07/4/2013
Ngày dạy: 18/4/2013(6B)
Ngày dạy: 20/4/2013(6A)
Tiết 28: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 -Phân biệt khái niệm trên cùng một nửa mặt phẳng và 2 nửa mặt phẳng đối nhau; cách vẽ góc cho biết số đo, các loại góc; tia nằm giữa 2 tia; tính chất tia phân giác của góc; khái niệm đường tròn, tam giác.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng được các kiến thức cơ bản trong từng tình huống cụ thể .
 - Vẽ hình chính xác, quan sát nhanh.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc, tập trung khi làm bài.
 - Rèn luyện khả năng tự đánh giá kiến thức của bản thân, từ đó tự rút kinh nghiệm trong quá trình học.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Góc. Các loại góc
1
2
3
Số đo của 1 góc
0.5
2.5
3
Tia nằm giữa 2 tia
2
2
1
1
Tia phân giác của góc
1
2
3
0.5
2
2.5
Đường tròn 
1
1
1
3
0.5
1
0.5
2
Tam giác
1
1
1
3
0.5
0.5
0.5
1.5
Tổng
6
4
3
13
3.5
4
2.5
10
III - NỘI DUNG KIỂM TRA:
I./ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng:
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 .
Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900.
Hai góc vừa kề vừa bù được gọi là 2 góc kề bù.
Hai góc có 1 cạnh chung thì được gọi là 2 góc kề nhau.
Câu 2: Trên hình bên có bao nhiêu đường tròn?
7
6
5
4
Câu 3: Đường tròn (A ; 4,5cm) có đường kính là: 
	A. 4cm	B.4,5cm	C. 9cm	D. 9cm2
Câu 4: Quan sát hình vẽ, hai tam giác chung cạnh AB là:
 ABC và ABD
 CBA và CDA
 ABD và ADC
Câu 5: Quan sát hình vẽ, kết luận nào sau đây là đúng:
Tia Ok là tia phân giác của góc mOy
Tia On là tia phân giác của góc xOm
Tia Om là tia phân giác của góc nOk
 Cả A và B.
Câu 6: Nếu + = thì :
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ok
Tia Oy nằm giữa 2 tia OX và OK.
Tia Ok nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
Tia Ox nằm giữa 2 tia Ok và Oy.
II./ TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Bài 1: (6 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho = 400 , = 800.
 a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? 
 b) So sánh góc tOy và góc xOt
 c) Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy 
 d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox , vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm = 500.Tính số đo của góc mOy 
 Bài 2: (1 điểm) Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOx’. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của yOx’. Tính góc tOt’.
---Hết---
III – ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
C
A
D
A
Phần 2: Tự luận
Bài 
Nội dung
Điểm
 1
a)
+Vẽ hình đúng
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy , vì: 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có hai tia Ot và Oy. Vì 
Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 
1.0 đ
0.5đ
0.5đ
 b)
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) 
Suy ra : 
Thay , ta được : 
 Mà : ( đề bài ) 
 Vậy : 
0.5đ
0.5đ
0.5đ
c)
Do : ( câu b ) (1)
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) (2) 
Từ (1) và (2) , chứng tỏ : Ot là tia phân giác của góc xOy 
0.5đ
0.5đ
d)
Ta có : Oz và Ox là hai tia đối nhau ( đề bài ) 
Nên : và là hai góc kề bù 
Suy ra : + = 
Thay :, tính được 
Vì : tia Om nằm giữa hai tia 0y và 0z ( đề bài ) 
Suy ra : 
Thay : ; 
Tính được : 
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
+ Vẽ hình đúng.
+ Ot là tia phân giác của xOy nên: yOt = 
+ Ot’ là tia phân giác của x’Oy nên: yOt’ = 
Mà tOt’=t’Oy + tOy
à tOt’=+ 
 = ==900
0.25đ
0.25đ
0.5đ
 RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt ngày: 15/4/2013 
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013(6B)
Ngày dạy: / /2013(6A)
TiÕt 29: TRẢ BÀI KIỂM TRA HK II
Mục tiêu : 
_ Củng cố các kiến thức trọng tâm trong bài kiểm tra HK II (phần hình học) .
_ Sửa chữa các lỗi gặp phải trong bài kiểm tra .
Chuẩn bị :
_ Xem lại các nội dung trọng tâm trong phần kiểm tra HKII .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :(1 ph)
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 ( 8 ph): Củng cố kiến thức trọng tâm phần trắc nghiệm :
Gv : ThÕ nµo lµ ®­êng trßn t©o O b¸n kÝnh R?
 §Ó kiÓm tra mét ®iÓm cã vÞ trÝ nh­ thÕ nµo ®èi víi mét ®­êng trßn ta kiÓm tra nhøng ®iÒu kiÖn g×?
Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bên ngoài ?
Gv : Yªu cÇu häc sinh ®äc tªn tõng tam gi¸c mét 
Gv : Khẳng định lại thế nào là hai tia trùng nhau 
.HĐ2 :(35 ph) Vận dụng tÝnh chÊt ®­êng ph©n gi¸c cña mét gãc ®Ó lµm bµi tËp tù luËn.
Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bài toán ?
Gv : Lần lượt đặt câu hỏi theo thứ tự yêu cầu của bài toán .
Hs : Phát biểu định nghĩa và vẽ hình theo thứ tự như phần bên .
Hs : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán .
Hs : §äc tªn c¸c tam gi¸c cã trong h×nh vÏ .
Hs : Vẽ h×nh
Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi như phần bên , chú ý giải thích tại sao có được kết luận đó .
I. Trắc nghiệm :
Như đáp án 
II. Tự luận :
Như đáp án 
Củng cố:
_ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan đến lý thuyết .
Hướng dẫn học ở nhà : ( 1 ph)
_ Xem lại các nội dung ôn tập phần hình học .
 RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt ngày: / /2013 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 6 KI IIKHUE.doc