Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 18- Năm học 2011-2012 - Đặng Trường Tồn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 18- Năm học 2011-2012 - Đặng Trường Tồn

I.Mục tiêu

1. Về kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp , các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính.

- Biết so sánh kết quả các phép tính .

- Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức.

3. Về thái độ: Hs có ý thức học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Cb của giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi

2. Cb của Học sinh: SGK, Làm trước bài tập , máy tính

III. Tiến trình bài dạy.

1.Kiểm tra bài cũ: 5’

 4’

 Câu hỏi: Giải bài 78 ( SGK – 33 )

 Đáp án: Tính giá trị của biểu thức:

 12000 – ( 1500.2 + 18000.3 + 1800.2 :3 )

= 12000 – ( 3000 + 5400 + 108 00 :9 ) 5đ

= 12000 – ( 8400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400 5đ

 HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.

ĐVĐ: (1’) Giúp các em nắm chắc hơn thứ tự thực hiện phép tính và kiểm tra kết quả bằng máy tính . ta học bài hôm nay.

2. Dạy nội dung bài mới. 35’

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 16 đến 18- Năm học 2011-2012 - Đặng Trường Tồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn :19.09.11
Ngaøy daïy: 21.22.23.08.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 6
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 16
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 
2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép tính.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
 	 	 - Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
(6’)	a. Câu hỏi: 
Hs1: ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có
 chứa dấu ngoặc.
Chữa bài tập 74a (sgk -32) 
Hs2: ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa
 dấu ngoặc.
Chữa bài tập 77 b (sgk – 32) 
	b. Đáp án: 
Hs1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. 3đ
Bài 74, a: 541 + (218 – x) = 735
 x = 24 7đ
 Hs2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc. 3đ
 Bài 77, b: 12: {390 : [500 – (125 + 35.7)]} = 4 7đ
HS theo dõi, nhận xét. GV nhận xét cho điểm.
 Đặt vấn đề: (1’)
Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới: 31’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. (8’)
Bài 61 (sgk – 28). 
?
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên? Viết tất cả các cách.
Hs
Hs lên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 8 = 23
 16 = 42 = 24
 27 = 33
 64 = 82 = 43 = 26
 81 = 92 = 34
 100 = 102
Gv
Yêu cầu hs làm bài tập 62 (sgk – 28)
Bài 62 (sgk – 28)
Hs
Hai hs lên bảng.
a) Tính:
 102 = 100
 103 = 1000
 104 = 10000
 105 = 100000
 106 = 1000000
b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10
 1000 = 103
 1000000 = 106
 1 tỉ = 109
 100.......0 = 1012 
 12 số 0
 12 chữ số 0
Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm đúng, sai. (7’)
Gv
Treo bảng phụ bài tập 63 (sgk – 28) 
Bài tập 63 (sgk – 28) 
?
Đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai?
Câu
Đúng
Sai
a) 23 . 22 = 26
X
b) 23 . 22 = 26 
X
c) 54 . 5 = 54 
x
Hs
a) Sai vì đã nhân hai số mũ
b) Đúng vì đã giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.
c) Sai vì không tính tổng các số mũ.
Gv
Treo bảng phụ đề bài tập 1
Bài tập 1. Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn
Hs 
Làm vào phiếu học tập rồi chấm chéo.
Thực hiện phép tính
Kết quả là 
Đúng
Sai
a + a
a2
X
a – a
0
X
a . a
2a
X
a : a
1
X
a . a
a2
X
a . 0
0
X
a : a
a 
X 
0 : a
a
X
22002 . 2
22002
X
3 . 32003
92003
X
52 . 52000
52002
X
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa. (6’)
Hs
Bốn hs lên bảng thực hiện 4 phép tính.
Bài 64 (sgk – 29)
a)
b) 
c) 
d) 
Gv
Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
Dạng 4: So sánh hai số.( 10’)
Hs
Đọc kỹ đề bài và hoạt động nhóm.
Bài tập 65 (sgk – 29)
a) 23 và 32
23 = 8; 32 = 9
8 < 9 23 < 32
b) 24 và 42
24 = 16; 42 =16
24 = 42
c) 25 và 52
25 = 32; 52 =25
32 > 25; 25 > 52
d) 210 = 1024 >100
hay 210 > 100.
Gv
Chữa bảng nhóm.
3. Củng cố -Luyện tập:(5’)
a. Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
Hs: Luỹ thừa bậc n của thừa số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Hs: khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau.
b. Luyện tập:
	(không luyện tập)	
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 90, 91, 92, 93. (sbt – 13). 
- Đọc trước bài “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”.
Ngaøy soaïn :19.09.11
Ngaøy daïy: 21.22.23.08.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 6
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp , các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính. 
- Biết so sánh kết quả các phép tính .
- Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức.
3. Về thái độ: Hs có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Cb của giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi
2. Cb của Học sinh: SGK, Làm trước bài tập , máy tính 
III. Tiến trình bài dạy.
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
 4’ 
 Câu hỏi: Giải bài 78 ( SGK – 33 ) 
 Đáp án: Tính giá trị của biểu thức: 
 12000 – ( 1500.2 + 18000.3 + 1800.2 :3 ) 
= 12000 – ( 3000 + 5400 + 108 00 :9 ) 5đ
= 12000 – ( 8400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400 5đ
 HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
ĐVĐ: (1’) Giúp các em nắm chắc hơn thứ tự thực hiện phép tính và kiểm tra kết quả bằng máy tính . ta học bài hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới. 35’
?
H
?
?
?
?
H
?
?
G
G
?
?
Muốn tính số tiền mua phong bì ta làm như thế nào?
Trả lời
Mua vở hết bao nhiêu ? Mua bút hết bao nhiêu ? Mua quyển sách hết số tiền là bao nhiêu
Vậy số tiền mua phong bì thư được tính như thế nào ?
Yêu cầu các nhóm làm bài 80 
Điền vào phiếu học tập dấu ( = ) giải thích vì sao?
 Muốn điền kết quả đúng ta làm như thế nào ?
tính rồi mới so sánh 
Yêu cầu cả lớp bỏ máy tính cùng thực hiện các phép tính.
áp dụng tính ( 274 + 316 ).6 =? 
Tương tự hãy tự lấy các phép tính rồi tính kết quả.
Yêu cầu làm bài 82 
Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em?
Tính giá trị của biể thức 34 – 33 ?
 Bài 79 ( SGK – 33 ) 10’
An mua bút bi giá 1500 đồng 1 chiếc và mua 3 quyển vở giá 1800 đ/ quyển mua 1 quyển sách và 1 gói phong bì biết số tiền mua 3 quyển sách = số tiền mua 2 quyển vở.Tổng số tiền phải trả là 12000đ. Tính giá tiền 1 gói phong bì
 Giải
Số tiền mua gói phong bì thư là .
12 000 – [ 1500.2 + 1800.3 + 
( 1800.2) :3 ] = 2400
Vậy phong bì thư mua hết tiền là 2400đ 
ĐS : 2400đ
Bài 80 ( SGK – 33) 5’
Điền vào ô vuông các dấu thích hợp( = , )
 12 = 1 22 = 1+3 
32 = 1+ 3 + 5 ; 13 = 12 – 02 
23 = 32 – 12 ; ( 0+ 1 )2 = 02+ 12
 33 = 62 – 32 ; (1 +) 2 > 12 + 22
43 = 102 – 62 ;(2 +3)2 > 22 +32
Bài 81 ( SGK – 33) 10’
Sử dụng máy tính bỏ túi 
(8-2 ).3 = 18 
3.( 8- 2 ) = 18 
2.6 + 3.5 = 27
98 – 2.37 = 24 
( 274 + 318 ).6 = 592 .6 = 3552 
34.29 + 14.35 = 1476 
49 .62 – 32 .51 = 1406
Bài 82 ( SGK – 33) 10’
 Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em biết rằng số dân tộc anh em là kết quả của biểu thức: 
34 – 33 
Ta có : 34 – 33 = 81 – 27 = 54 
Vậy cộng đồng việt nam có 54 dân tộc anh em .
3. Củng cố: 3’
 ? Nhắc lại cách thực hiện các dạng bài tập đã thực hiện.
 HS: Đứng tại chỗ nhắc lại.
GV: Chốt lại một lần nữa.
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ )
Nhớ kỹ:
+Các cách viết một tập hợp
+ thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc)
+ Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Xem kỹ những bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập phần 1 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
------------------------------------------------------
Ngaøy soaïn :19.09.11
Ngaøy daïy: 21.22.23.08.11
Lôùp: 6A1;6A3
Tuaàn : 6
Soá hoïc : 6
GV: Ñaëng Tröôøng Toàn
Tiết 18: KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: - Kiểm tra kh¶ n¨ng nhËn thøc về tËp hîp, 
- Thành thạo trong việc thực hiện phép tính céng trõ nh©n, chia sè tù nhiªn, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số; thø t`ù thùc hiÖn phÐp tÝnh
2. Về kĩ năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác:
- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, nhất là phép tính luỹ thừa các phép tính tìm x .. 
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II Đề kiểm tra.
 NỘI DUNG
 BIẾT
 HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. TẬP HỢP, GHI SỐ TỰ NHIÊN
1
 0,5
2
 1
1
 1,5
1 
 0,5
5
 3,5
2. CÁC PHÉP TÍNH ( NHÂN, CHIA. CỘNG TRỪ)
 1
 1
1
 2
2
 3
3.LUỸ THỪA MŨ TỰ NHIÊN
1
 0,5
1
 0,5
4.THỨ TỰ THƯC HIỆN PHÉP TÍNH
2
 1
1
 2
3
 3
 TỔNG
2
 1,5
2
 1
4
 4,5
1
 0,5
2
 3,5
11
 10
Lớp 6 A1
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
1. Khoanh tròn trước mỗi chữ cái trước câu trả lời đúng
Cho tập hợp M = { 0;1;2;3;4;5 }.Cách viết nào sau đây đúng ? 
A. { 0;1;2 } M 
 B. 5 M 
 C. { 3;4 }M 
 D. 3 M 
2. Điền vào ô trống để được ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần : .........;112 ; ....... ?
3. Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
A 11 phần tử 
B 10 phần tử 
C 12 phần tử
4. Điền vào chỗ trống trong các câu sau ?
 ( a+ b) + c = ............ + ( b+ c) b) a .( b + c ) = ab + a. ............
c) Nếu a chia hết cho b thì phép chia a: b có số dư r là .............................?
d) Điều kiện để thực hiện được phép trừ : a – b là .....................................?
5. Câu nào đúng ?
A 2.2.2.3 = 23
 B 40 = 4
C 56 : 53 = 53
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: Cho hai tập hợp : A = { x N / x < 9 } và B = { x N / x = 10 } 
a) Viết lại hai tập hợp Avà B bằng cách liệt kê các phần tử 
Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống :
 { 1;2; 3} A ; 11 B ; 10 B 
Bài 2: a) Điền vào chỗ trống ?
Số bị chia
100
0
Số chia
14
15
13
Thương
4
Số dư
5
b) Tìm x: ( 2 x - 20 ) .34 = 0 6 x - 14 = 22
Bài 3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
a) ( 27 . 76 + 14 . 27 ) : 33 b) 58 – [30 - 2. ( 135- 120 )] 
Lớp 6 A3
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh tròn trước mỗi chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Cho tập hợp M = { 0; 2; 4; 6 }.Cách viết nào sau đây đúng ? 
A. 2 M 
 B. 5 M 
 C. { 2;4 }M 
 D. 6 M 
2. Điền vào ô trống để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần : .........;112 ; ....... ?
3. Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
A 10 phần tử 
 B 11 phần tử 
 C 12 phần tử
4. Điền vào chỗ trống trong các câu sau ?
a) ( a+.............) + c = a + ( b+ c) b) a .( b +................ ) = ab + a. c
c) Nếu a chia hết cho b thì phép chia a: b có số dư r là .............................?
d) Điều kiện để không thực hiện được phép trừ : a – b là .....................................?
5. Câu nào đúng ?
A 2.2.3 = 22 .3
 B 42 . 43 = 46
C 56 : 53 = 5 2
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: Cho hai tập hợp : A = { x N / x = 9 } và B = { x N / x < 12 } 
 Viết lại hai tập hợp Avà B bằng cách liệt kê các phần tử 
 Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống :
 { 1; 3} A ; 11 B ; 10 A 
Bài 2: a) Điền vào chỗ trống ?
Số bị chia
100
Số chia
25
58
13
Thương
0
4
Số dư
4
0
b) Tìm x: ( 6 x - 18 ) . 34 = 0 8 x - 20 = 22
Bài 3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
a) ( 25 . 76 + 14 . 25 ) : 5 2 b) 38 + [40 - 2. ( 115 - 98 )] 
Ñaùp aùn:
Lớp 6 A1
 I: Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
4a
4b
4c
4d
Đáp án
C
113 và 111
A
a
c
r = 0
a = b
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
 II: phần tự luận ( 7 điểm )
CÂU
NÔỊ DUNG
ĐIỂM
1a
 A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5;6 ; 7; 8 }
 B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }
0,5
0,5
1
1b
 { 1;2; 3} A ; 11 B ; 10 B 
2a
Số bị chia
100
0
57
Số chia
14
15
13
Thương
7
0
4
Số dư
2
0
5
1,5
2b
( 2 x - 20 ) .34 = 0 6 x - 14 = 22 
2x = 20 6x = 18
 x = 10 x = 3
0,75
0,75
3a
 a) ( 27 . 76 + 14 . 27 ) : 33 = [ 27 . ( 76 + 14 ) ] : 27
 = 27 . 90 : 27 = 90
1
1
3b
58 – [30 - 2. ( 135- 120 )] = 58 – (30 – 2. 15)
 = 58- 0 =58
Lớp 6 A3
 I: Phần trắc nghiệm( 4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
4a
4b
4c
4d
Đáp án
C
111 và 113 
B
b
c
r = 0
a < b
A
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
II: phần tự luận ( 6 điểm )
Câu
Nôị dung
Điểm 
1a
 A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5;6 ; 7; 8 ; 9}
 B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 ,11}
0,5
0,5
1
1b
 { 1; 3} A ; 11 B ; 10 A 
2a
Số bị chia
100
4
52
Số chia
25
58
13
Thương
4
0
4
Số dư
0
4
0
1,5
2b
( 6 x - 18 ) . 34 = 0 8 x - 20 = 22
 6x = 18 8 x = 24
 x = 3 x = 3
0,75
0,75
3a
 a) ( 25 . 86 + 14 . 25 ) : 5 2 = [ 25 . ( 86 + 14 ) ] : 25
 = 25 . 100 : 25 = 100
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6(18).doc