I. MỤC TIÊU
a, kiến thức: - HS hiểu góc là gì? góc bẹt là gì? hiểu về điểm nằm trong góc.
b, kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
- Nhận biết được điểm nằm trong góc
c, thái độ: -Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ
b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, sbt, thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
a, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nửa mặt phẳng?
? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau?
b, Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm góc
- GV vẽ hình lên bảng phụ
Hình trên gọi là góc xOy. Vậy góc có đặc điểm gì?
(Tạo thành bởi gì?)
- Giới thiệu đỉnh, cạnh của góc
- Hướng dẫn: Cách viết, đọc, kí hiệu
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc yOt
Lấy M thuộc Oy, N thuộc Ot. Ta thấy khi viết đỉnh của góc được viết như thế nào?
- Trong hình bạn vừa vẽ có cách gọi khác là gì?
GV treo bảng phụ bài tập7
Yêu cầu HS quan sát rồi điền vào bảng - HS quan sát
- Lần lượt trả lời câu hỏi
- HS chú ý theo dõi
- HS chú ý viết kí hiệu
- HS vẽ hình vào vở
- HS lần lượt trả lời 1. Khái niệm góc
x
O y
- Góc là hình gồm 2 tia có chung gốc.
O là đỉnh
Ox, Oy là cạnh góc
Đọc là: Góc xOy hoặc yOx.
Kí hiệu: xOy hoặc yOx
Cách khác: < xoy,=""><>
.
* Lưu ý: Khi viết góc, đỉnh được viết ở giữa và to hơn
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Chương II : Góc Tuần 20. Tiết 15 Đ 11 nửa mặt phẳng I. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu về mặt phẳng, KN nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên 1 nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. b, kĩ năng: - Nhận biết được nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác c, thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, sbt, thước kẻ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: 0 b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a - GV giới thiệu Mặt bảng, trang giấy là hình ảnh của mặt phẳng . Ngoài ra còn có ví dụ nào nữa? - Mặt phẳng có giới hạn không? - Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a - Chốt lại KN - Yêu cầu chỉ ra từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình? - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng trên hình? Nửa mặt phẳng (I) và (II) có gì chung? Nửa mặt phẳng (I) và (II) gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Vậy 2 nửa mặt phẳng đối nhau là gì? - Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng người ta thường đặt tên cho nó. - Giới thiệu cách gọi tên của nửa mặt phẳng - Hãy so sánh vị trí của điểm M, N với đường thẳng a, điểm N và P với a? - Yêu cầu HS làm ?1 - HS chú ý - HS lấy thêm ví dụ - HS trả lời - HS trả lời - HS chú ý - HS vẽ hình vào vở - HS trả lời các câu hỏi - HS đọc y/c ?1 - HS chú ý y 1. Nửa mặt phẳng bờ a a, Mặt phẳng: - Mặt bảng, trang giấy, mặt nước, ... là hình ảnh của mặt phẳng. - Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía b, Nửa mặt phẳng bờ a M. .N I - Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a a P. II * Chú ý: 2 nửa mặt phẳng có chung bờ là 2 nửa mặt phẳng đối nhau và ngược lại. ?1 - Nửa mặt phẳng (I) hoặc nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng không chứa điểm M - MN không cắt đường thẳng a; MP cắt đường thẳng a Hoạt động 2: . Tia nằm giữa hai tia Yêu cầu HS: - Vẽ tia Ox, Oy, Oz. - Lấy 2 điểm M thuộc Ox và N thuộc Oy. - Vẽ MN, cho biết Oz có cắt MN không? GV vẽ các trường hợp còn lại Hỏi: Trường hợp a) MN có cắt Oz Nêu: trong trường hợp này gọi Oz là tia nằm giữa Ox và Oy Các hình còn lại Oz có nằm giữa Ox, Oy không? vì sao? - y/c HS trả lời miệng câu ?2 ? Qua các trường hợp trên ta có nhận xét gì về tia nằm giữa 2 tia còn lại - HS vẽ hình vào vở - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS vẽ các trường hợp còn lại HS chú ý trả lời - HS trả lời miệng câu hỏi - HS tự đưa ra nhận xét 2. Tia nằm giữa hai tia x z M O z N y x M y O N • • y x O z a, Oz cắt MN Oz nằm giữa Ox và Oy b, Oz ầ MN tại OOz nằm giữa c, MN không cắt Oz Oz không nằm giữa Ox, Oy. * Nhận xét: (SGK; 72) c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung bài học - GV cho HS làm các bài tập Bài 2. (SGK; 73) Thực hành Bài 3 (SGK; 73) a, Của hai nửa mặt phẳng đối nhau b, Đoạn thẳng AB d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác. Làm bài tập 4, 5 (SGK; 73). Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Tuần 21. Tiết16 Đ12 góc I. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu góc là gì? góc bẹt là gì? hiểu về điểm nằm trong góc. b, kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Nhận biết được điểm nằm trong góc c, thái độ: -Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, sbt, thước kẻ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nửa mặt phẳng? ? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm góc - GV vẽ hình lên bảng phụ Hình trên gọi là góc xOy. Vậy góc có đặc điểm gì? (Tạo thành bởi gì?) - Giới thiệu đỉnh, cạnh của góc - Hướng dẫn: Cách viết, đọc, kí hiệu - Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc yOt Lấy M thuộc Oy, N thuộc Ot. Ta thấy khi viết đỉnh của góc được viết như thế nào? - Trong hình bạn vừa vẽ có cách gọi khác là gì? GV treo bảng phụ bài tập7 Yêu cầu HS quan sát rồi điền vào bảng - HS quan sát - Lần lượt trả lời câu hỏi - HS chú ý theo dõi - HS chú ý viết kí hiệu - HS vẽ hình vào vở x - HS lần lượt trả lời 1. Khái niệm góc x O y - Góc là hình gồm 2 tia có chung gốc. O là đỉnh Ox, Oy là cạnh góc Đọc là: Góc xOy hoặc yOx. Kí hiệu: xOy hoặc yOx . Cách khác: < xOy, < yOx O y . . * Lưu ý: Khi viết góc, đỉnh được viết ở giữa và to hơn Hoạt động 2: Góc bẹt - Trên hình có góc nào? Góc xOy có đặc điểm gì? Gọi góc xOy là góc bẹt vậy góc bẹt là góc như thế nào? - Yêu cầu HS vẽ 1 góc bẹt và đặt tên. - Yêu cầu HS làm ?1 Tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế? - Trên hình vẽ có những góc nào? - HS lần lượt trả lời - HS chú ý - HS thực hiện ?1 - HS trả lời miệng y x 2. Góc bẹt O • * Định nghĩa: (SGK; 74) Góc bẹt là góc mà 2 cạnh của góc là 2 tia đối nhau Hoạt động 3: Vẽ góc - Để vẽ 1 góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào? - Yêu cầu HS: a, Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa Oa và Oc ? Có mấy góc, đọc tên? b, Vẽ góc bẹt mOn vẽ Ot, Ot’ kể tên góc - Giới thiệu cách thực hiện góc đang xét - HS quan sát trả lời - HS vẽ hình vào vở - HS đọc tên các góc trên hình - HS chú ý 3. Vẽ góc - Vẽ 2 tia ox, oy chung gốc t y 2 1 x O - Dùng các vòng cung để thể hiện góc đang xét. - Để phân biệt các góc chung đỉnh ta còn dùng kí hiệu bằng chỉ số: O1 Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc Trong góc xOy lấy điểm M ta nói: M là điểm bên trong góc. Hãy vẽ tia OM, trong 3 tia, tia nào nằm giữa? Khi nào OM nằm giữa Ox, Oy? - Vẽ góc aOc lấy k góc aOc N góc aOc - HS chú ý quan sát - HS trả lời miệng các câu hỏi - 1HS lên bảng vẽ hình 4.Điểm nằm trong góc - Điểm M là điểm nằm trongốgc xOy nếu OM nằm giữa Ox và Oy Ta nói: OM nằm trong góc xOy * Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung của bài học - Cho Hs làm bài tập Bài 6 (SGK; 75) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc Góc RST có đỉnh là điểm S có hai cạnh là SR và ST d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc Làm bài tập 8, 9 (SGK; 75) - Tiết sau mang thước đo độ ******************************************************************* Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Tuần 22. Tiết17 Đ13. Số đo góc I. mục tiêu a, kiến thức: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. b, kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc; Biết so sánh hai góc. c, thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo độ b, Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, thước đo độ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đo góc - Vẽ góc xOy Giới thiệu dụng đo góc - Yêu cầu HS quan sát dụng cụ đo góc thước đo góc có cấu tạo như thế nào? - Yêu cầu HS đọc SGK cho biết số đo góc có đơn vị đo góc là gì? - Hướng dẫn HS đo góc - Yêu cầu HS nêu lại cách đo góc Cho hình vẽ sau hãy xác định số đo góc của các hình: x O y Gọi 2 HS lên bảng đo Gọi 2 HS khác lên kiểm tra lại số đo góc của 2 HS trước ? Em có nhận xét gì về số đo của các góc này? Yêu cầu HS thực hiện ?1 Đọc chú ý ? 10 = ? phút 1/ = ? // - Vẽ góc xOy - HS quan sát - HS đọc SGK Đơn vị:Độ, phút, giây Làm theo hướng dẫn của GV - HS nhắc lại - 2 HS lên bảng Nêu nhận xét Cá nhân thực hiện 10 = 60 phút 1/ = 60 // 1. Đo góc x O y *Dụng cụ đo góc: Thước đo góc (Thước đo độ) * Cách đo góc: (SGK/77) * Nhận xét: (SGK/ 77) ?1 Độ mở của cái kéo: Của com pa là: * Chú ý: (SGK/ 77) Hoạt động 2: So sánh hai góc Cho các góc O1, O2,, O3 Hãy xác định số đo của chúng Ta có: O1 < O2 < O3 Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? Yêu cầu HS xác định số đo của hình 14 - Có nhận xét gì về số đo của 2 góc này? Hai góc bằng nhau khi nào? Yêu cầu HS làm ?2 Xác định số đo của ba góc - Căn cứ vào số đo - HS đo góc - 2 góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo - HS trả lời miệng 2. So sánh hai góc * Hai góc bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. * Góc lớn hơn là góc có số đo lớn hơn và ngược lại. ?2 BAI < IAC Hoạt động 3: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù Giới thiệu 3 góc cho ở hình vẽ trên là góc nhọn O1 < 900, góc vuông O2 = 900, góc tù 900 < O2 < 1800 ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? - HS chú ý - HS trả lời 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù Góc vuông có số đo là 900 Góc nhọn có số đo nhỏ hơn 900 Góc tù có số đo lớn hơn 900 c, Củng cố luyện tập: Bài 11 (SGK/79) xOy = 500; xOz = 1000; xOt = 1300 Bài 12 (SGK/79) BAC = ABC = ACB = 600 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - HS nắm vững cách đo góc. - Phân biệt góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Bài tập về nhà: 14; 15; 16; (SGK/80) ********************************************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Tuần 23. Tiết 18 Đ14. cộng số đo hai góc I. mục tiêu a, Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì + = - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù nhau. b, Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc. c, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo độ b, Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, thước đo độ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình So sánh: + với b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz - Yêu cầu cá nhân trả lời ?1 Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ và nội dung ?1 ... 3 5 A 4 C D ABC vuông tại A * Bài tập trắc nghiệm: a, Đ b, Đ c, S d, Đ e, S f, Đ HS1: Góc là gì? - Vẽ góc xOykhác góc bẹt - Lấy M trong , vẽ tia OM giải thích tại sao: + = HS2: D ABC là gì? Vẽ D ABC có: BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm Dùng thước đo góc xác định 3 góc của D thuộc góc gì? - GV nhận xét chung - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Các câu sau đúng hay sai? a) Góc tù lớn hơn góc vuông b) Nếu Oz là phân giác của thì = c) Nếu = thì Oz là phân giác của d) 2 góc kề nhau có một cạnh chung e) D DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD. f) Mọi điểm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính HS vẽ và trả lời câu hỏi - HS giải thích: Vì OM nằm giữa Ox và Oy - HS vẽ và trả lời: = 90 là góc vuông. - HS hoạt động nhóm làm trong 4’ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận Bài 3. (SGK) y z y t O x O x k m O n Bài 4 (SGK) a) Oy nằm giữa Ox và Oz vì < (300 < 1100) b) Vì Oy nằm giữa Ox, Oz nên => + = => = - = 1100 - 300 = 800 c) Vì Ot là phân giác => = - Cho HS làm Bài 3 a) Vẽ 2góc phụ nhau b) Vẽ hai góc kề nhau c) Vẽ 2 góc kề bù - Cho HS làm Bài 4. GV đưa đề bài lên bảng phụ Trên nửa mp bờ chứa Ox vẽ Oy, Oz: =300, = 1100 a) Tia nào nằm giữa? Vì sao? b) Tính c) Vẽ Ot phân giác của tính ? - GV gợi ý cho HS - gọi HS lên bảng làm - y/c HS nhận xét - GV nhận xét - HS lên bảng vẽ hình - HS quan sát đề bài - Nghe GV gợi ý - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét c.Củng cố, luyện tập: GV hệ thống lại nội dung bài học d. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa các hình: Nửa mặt phẳng, góc.... - Nắm vững tính chất: Tia nằm giữa. Ôn lại các bài tập. Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Tuần 35. Tiết 27 kiểm tra chương II 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá sự nhận thức của học sinh về định nghĩa các hình, tính chất. b, Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức, tính chất suy luận, giải bài tập, KN vẽ hình. c. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a, Chuẩn bị của GV : Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ. b, Chuẩn bị của HS : Thước, com pa, thước đo góc. 3. Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: Không b, Bài mới. Đề bài Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng. A. Góc vuông có số đo bằng 1800 B. Góc nhọn có số đo lớn hơn 900 C. Góc tù có số đo lớn hơn 900 D. Góc vuông có số đo bằng 900 Câu 2. Hai góc kề bù có tổng số đo là: A. 900 B. 1000 C. 1800 D. 3600. Câu 3. Cho = 800, tia Ot là tia phân giác của góc đó. Số đo của là: A. 200 B. 400 C. 800 D. 1600 Câu 4. Điểm A thuộc (O; 2cm), độ dài OA là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3cm D. 4 cm Câu 5. Hình vẽ bên gồm mấy tam giác? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B. Tự luận (8 điểm) Câu 1. (5 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ Oy và Oz: = 300, = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) Tính c) Hỏi Oy có là phân giác của góc không? Vì sao? Câu 2. ( 3 điểm) Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 6 cm, AB = 4 cm, AC = 3 cm. Hướng dẫn chấm điểm I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. D Câu 2. C Câu 3. B Câu 4. B Câu 5. C II. Tự luận ( 8 điểm) z Câu 1. ( 5 điểm) Vẽ hình đúng: 0, 5 điểm y 600 300 a, Ta có < vì 300 < 600 (0,5 điểm) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz (0,5 điểm) x O b, Vì tia Oy nằm giữa hai tai Ox và Oz nên + = (0,5 điểm) = - (0,5 điểm) = 600 - 300 = 300 (1 điểm) c, Ta có Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và = = 300 (1 điểm) A nên Oy là tia phân giác của (0,5 điểm) 3 cm 4 cm Câu 2. ( 3 điểm) * Cách vẽ: - Vẽ BC = 6 cm (0, 25 điểm) - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 4 cm. (0,25đ) 6 cm C B - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm. (0,25 đ) - Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A (0,25 đ) - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có D ABC (0,5 điểm) * Vẽ hình đúng: 1, 5 điểm c, Củng cố, luyện tập: Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh d, Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị nội dung ôn tập cuối năm Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Tuần 36. Tiết 28 ôn tập kiểm tra cuối năm 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. b, Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. c. Thái độ: Nghiêm túc học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a, Chuẩn bị của GV : Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ. b, Chuẩn bị của HS : Thước, com pa, thước đo góc. 3. Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: Không b, Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản trong chươngI *Đặt tên đường thẳng có 3 cách: +Cách 1: Dùng 1 chữ cái in thường. a +Cách 2: Dùng 2 chữ cái in thường. x y +Cách 3: Dùng hai chữ cái in hoa. A B ã ã *Ba điểm thẳng hàng: A B C ã ã ã * Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: AB + BC = AC y M I N a ã ã ã a’ x trên hình có: -Những đoạn thẳng MI; NI; MN - Những tia Ma; IM(hay Ia) Na’; Ia’(hay IN ) - Cặp tia đối nhau Ia và Ia’ Ix và Iy - Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ? - Khi nào nói ba điểm A;B;C thẳng hàng? +Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng. - Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng? - Cho 2 điểm M; N. +Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau? - HS lần lượt trả lời - 3 HS lên bảng vẽ hình minh hoạ - HS Trả lời Lên bảng vẽ hình - HS Trả lời - Nhận xét - HS Trả lời - HS nhận xét Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 1 a,có một và chỉ một điểm b, hai điểm A và B. c,gốc chung d, .. M nằm giữa hai điểm A và B e,M là trung điểm của AB Bài 2: a, sai b, sai c, sai d, đúng *Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng: a, Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai điểm còn lại. b, Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c, Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau. d, Nếu thì AM + MB =AB. e, Nếu MA= MB =AB thì . - Cho HS làm bài 2: Đúng hay sai? a, Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm AB. b, Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. c, Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. d, Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. song song. - Hs trả lời miệng bài tập - Hs khác nhận xét. -Hs trả lời miệng bài tập Lấy ví dụ minh hoạ Cho từng trường hợp -Hs khác nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập Bài 3: A B C . . . M N P a. b. Ta có : AM = = = 4. Vì MN = = = 6 nên MP = 3. Từ đó ta có AP= 7. Trung điểm của AP là K và AK = 3,5 Bài 4 : Chia làm 2 trường hợp x z x o y 0 y z Cho 2 góc kề nhau xOy và yOz sao cho = 110, =120 Trường hợp 1: = 120 - 110 = 10 Trường hợp 2: =360 - 120 - 110 = 130 - Cho HS làm bài3: Trên cùng 1đường thẳng lấy 3 điểm A, B và C; B nằm giữa A và C; biết AB = 8; BC = 4.Gọi M,N, P lần lượt là TĐ của AB, BC, AC. a, Hãy chỉ ra các tia đối nhau và các tia trùng nhau. b, Xácđịnh trung đ’ của AP - Gọi HS lên bảng thực hiện - Cho HS làm bài 4 Cho 2 góc kề nhau xOy và yOz sao cho = 110 , = 120 . Tính góc - Gọi HS lên bảng vẽ hình - Gọi HS lên bảng làm - y/c HS nhận xét - GV nhận xét - 1 HS lên bảng chỉ trên hình vẽ ý a - 1 HS lên bảng làm nội dung ý b - HS nhận xét - HS quan sát đề bài - 1HS lên bảng vẽ hình - 1 HS lên bảng tính - HS nhận xét c.Củng cố, luyện tập: GV hệ thống lại nội dung bài học d. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lý thuyết chương II - BTVN: 51;53; 54, 57; 64 (SBT/105) ******************************************************************* Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy ..Sĩ số .Vắng .. Tuần 37. Tiết 29 ôn tập kiểm tra cuối năm 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. b, Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. c. Thái độ: Nghiêm túc học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a, Chuẩn bị của GV : Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ. b, Chuẩn bị của HS : Thước, com pa, thước đo góc. 3. Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: Không b, Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: y M O x Ta có: + = B 3 5 A 4 C D ABC vuông tại A * Bài tập trắc nghiệm: a, Đ b, Đ c, S d, Đ e, S f, Đ HS1: Góc là gì? - Vẽ góc xOykhác góc bẹt - Lấy M trong , vẽ tia OM giải thích tại sao: + = HS2: D ABC là gì? Vẽ D ABC có: BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm Dùng thước đo góc xác định 3 góc của D thuộc góc gì? - GV nhận xét chung - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Các câu sau đúng hay sai? a) Góc tù lớn hơn góc vuông b) Nếu Oz là phân giác của thì = c) Nếu = thì Oz là phân giác của d) 2 góc kề nhau có một cạnh chung e) D DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD. f) Mọi điểm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính HS vẽ và trả lời câu hỏi - HS giải thích: Vì OM nằm giữa Ox và Oy - HS vẽ và trả lời: = 90 là góc vuông. - HS hoạt động nhóm làm trong 4’ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 3. (SGK) y z y t O x O x k m O n Bài 4 (SGK) a) Oy nằm giữa Ox và Oz vì < (300 < 1100) b) Vì Oy nằm giữa Ox, Oz nên => + = => = - = 1100 - 300 = 800 c) Vì Ot là phân giác => = - Cho HS làm Bài 3 a) Vẽ 2góc phụ nhau b) Vẽ hai góc kề nhau c) Vẽ 2 góc kề bù - Cho HS làm Bài 4. GV đưa đề bài lên bảng phụ Trên nửa mp bờ chứa Ox vẽ Oy, Oz: =300, = 1100 a) Tia nào nằm giữa? Vì sao? b) Tính c) Vẽ Ot phân giác của tính ? - GV gợi ý cho HS - gọi HS lên bảng làm - y/c HS nhận xét - GV nhận xét - HS lên bảng vẽ hình - HS quan sát đề bài - Nghe GV gợi ý - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét c.Củng cố, luyện tập: GV hệ thống lại nội dung bài học d. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lý thuyết chương II **********************************************
Tài liệu đính kèm: