Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 12 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Quang Sang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 12 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Quang Sang

I/ Mục tiờu :

+ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

+Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.

+Giáo dục : Từ những khái niệm đầu tiên về hình học, HS làm quen với tư duy hình học, gây được hứng thú học bộ môn hình học.

II/ Phương tiện thực hiện :

+Giỏo viờn: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.

+Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa

III/ Tiến trỡnh bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ :

- HS 1: Có mấy cách đặt tên cho một đường thẳng, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ

3/ Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng

HĐ1: Đọc hình

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình

- GV chỉ vào từng hình và gọi HS nêu các kiến thức qua hình vẽ.

- GV bổ sung uốn nắn

* Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì?

 a

 \ B . A

 A B C

 . . .

 .C

 . .

 A B a

 I b

 m

 n

 x

 . o

 y

 . . y

 A m B

 ( m > 0) B

 A

 M

 A . B

A \\ . \\ B

 0

* HĐ2: Điền vào ô trống

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề

- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, mỗi em điền một câu

- Cả lớp nhận xét

- GV nêu yêu cầu HS nắm vững các tính chất

* HĐ3: Đúng ? Sai?

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề

- HS trả lời

- GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành các câu đúng

* HĐ4: Luyện kỹ năng vẽ hình

- HS làm Bài 6 sgk/127

- GV gọi HS lên bảng vẽ hình ( Theo đơn vị qui ước)

- Cả lớp cvẽ vào vở

- GV : Điểm M có nằm giữa A và B không? vì sao?

Muốn so sánh AM và BM ta phải làm gì?

Tính MB

- M có phải là trung điểm của AB không?

 * Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng

a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại

b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt

c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của 2 tia đối nhau

d) Nếu M nằm giữa A, B thì

AM + MB = AB

*3. Bài 3: Đúng, sai?

a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B ( Sai)

b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B ( Đúng)

c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B ( Sai)

d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song ( Đúng)

4.* Bài 4 - Bài 6 sgk/127

 . . .

 A M B

 a) Điểm M điểm nằm giữa A và B

vì AM <>

b) Theo câu a) M điểm nằm giữa A và B

 AM + MB = AB

Thay số: 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cm

Vậy AM = MB ( = 3 cm)

c) M là trung điểm của AB vì M điểm nằm giữa A, B và AM = MB

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 12 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 31- 10 - 2010
Tuần : 12,Tiết : 12 
trung điểm của đoạn thẳng
I/ Mục tiờu :
+Kiến thức:- Kiến thức: HS trung điểm của đoạn thẳng là gì? 
+Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để nhận biết được một điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
+Giáo dục tính cẩn thận, đo, vẽ. gấp. chính xác
II/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn:: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
+Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III/ Tiến trỡnh bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS 1: : Trên tia Ax vẽ AM = 20 cm AB = 40 cm
 So sánh AM và MB
- Cả lớp cùng làm: Trên tia Ax vẽ AM = 2 cm AB = 4 cm
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
* HĐ1: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ntn?
- HS nêu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
- Cả lớp ghi định nghĩa vào vở
- GV? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
- Có M nằm giữa A, B thì có đẳng thức nào?
- Tương tự M cách đều A, B thì có đẳng thức nào?
- GV lưu ý: M còn gọi là trung điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
- HS làm bài tập 60 - sgk/125
- GV ghi đề bài trên bảng phụ
- HS đọc đề cả lớp theo dõi
- GV? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình
- Cả lớp vẽ vào vở
- GV gọi HS trả lời miệng 
- GV trình bày bài giải mẫu
- GV: Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?
Có mấy điểm nằm giữa 2 mút của nó?
- GV cho đoạn thẳng AB ( Chưa rõ độ dài) Hãy vẽ trung điểm K của nó?
- Em định vẽ ntn?
- Việc đầu tiên ta làm ntn?
* HĐ2:
- GV giới thiệu VD
- Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
- GV yêu cầu HS nói rõ cách vẽ theo từng bước
+ Cách 1
+ Cách 2: HS tực đọc sgk. xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy.
+ Cách 3: GV hướng dẫn miệng
- HS làm bài ?: Hãy dùng một sợi dây để chia 1 thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau? Chỉ rõ cách làm?
- HS trình bày cách làm và thực hành
- GV uốn nắn sai sót
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 
+ Bài 1: điền từ thích hợp vào ô trống để được kiến thức cần ghi nhớ
- GV gọi HS lên bảng điền
+ Bài 2: Bài 63 (sgk)
Chọn câu trả lời đúng
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình
- Cả lớp vẽ vào vở
+ Bài 3: Bài 61 (sgk)
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình
- Cả lớp vẽ vào vở
- Khi nào O là trung điểm của AB
Căn cứ đề bài để giải 
- GV hướng dẫn HS trình bày bài.
1) Trung điểm của đoạn thẳng
Đ/N: (sgk - 124)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 M nằm giữa A, B
 M cách đều A, B
 MA + MB = AB
 MA = MB
* Bài 60/ sgk
 0 A B x
a) A, B tia 0x ; 0A < 0B
 Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) A nằm giữa hai điểm O và B ( theo a)
 OA + AB = OB
 2 + AB = 4
 AB = 4 - 2
 AB = 2 ( cm)
 OA = AB ( vì = 2 cm )
c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
 vì theo câu a, b ta có :
 A nằm giữa O, B
 OA = AB 
2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trước)
+ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng
B2: Tính MA = M B = 
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với đôộ dài MA ( Hoặc MB)
+ Cách 2: Gấp giấy (sgk/125
+ Cách 3: Gấp dây
3) Luyện tập
Bài 1:
 1- M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
 M nằm giữa A, B
 MA = MB
 2- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = M B = 
Bài 2: Bài 63 (sgk)
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi 
 AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB = 
Bài 3: Bài 61 (sgk)
 . . .
 x' B O A x
- Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau ox và ox'. Điểm A nằm trên tia Ox điểm B tia Ox' nên O nằm giữa A, B
 Ta có : OA = OB (= 2 cm)
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB
4/ Củng cố bài : Nỏm chắc thế nào là trung điểm của đoạn thẳng
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Thuộc hiểu kỹ các kiến thức của bài
- Làm bài tập : 62. 64. 65. sgk và 59. 62 sbt
- Ôn tập và trả lời các câu hỏi trong sgk và bài tập trang 126; 127 để giờ sau ôn tập chương.
 IV. Ruựt kinh nghieọm 
Ngaứy thaựng naờm 2010
Ngày soạn : 7- 11 - 2010
Tuần : 13,Tiết : 13 ôn tập chương I 
I/ Mục tiờu :
+ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết)
+Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
+Giáo dục : Từ những khái niệm đầu tiên về hình học, HS làm quen với tư duy hình học, gây được hứng thú học bộ môn hình học.
II/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
+Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III/ Tiến trỡnh bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ :
- HS 1: Có mấy cách đặt tên cho một đường thẳng, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
HĐ1: Đọc hình
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình
- GV chỉ vào từng hình và gọi HS nêu các kiến thức qua hình vẽ.
- GV bổ sung uốn nắn
* Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì?
 a
 \ B . A
 A B C
 . . .
 .C
 . .
 A B 
 a
 I b
 m
 n
 x
 . o 
 y
 . . y 
 A m B
 ( m > 0)
 B
 A
 M
 A .	B
A \\ . \\ B
 0
* HĐ2: Điền vào ô trống
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, mỗi em điền một câu
- Cả lớp nhận xét
- GV nêu yêu cầu HS nắm vững các tính chất
* HĐ3: Đúng ? Sai? 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành các câu đúng
* HĐ4: Luyện kỹ năng vẽ hình
- HS làm Bài 6 sgk/127
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình ( Theo đơn vị qui ước)
- Cả lớp cvẽ vào vở
- GV : Điểm M có nằm giữa A và B không? vì sao?
Muốn so sánh AM và BM ta phải làm gì?
Tính MB
- M có phải là trung điểm của AB không?
* Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng
a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của 2 tia đối nhau
d) Nếu M nằm giữa A, B thì 
AM + MB = AB
*3. Bài 3: Đúng, sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B ( Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B ( Đúng)
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B ( Sai)
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song ( Đúng)
4.* Bài 4 - Bài 6 sgk/127
 . . .
 A M B
 a) Điểm M điểm nằm giữa A và B 
vì AM < AB
b) Theo câu a) M điểm nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
Thay số: 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy AM = MB ( = 3 cm)
c) M là trung điểm của AB vì M điểm nằm giữa A, B và AM = MB
4/ Củng cố bài :
* Bài 5 - bài tập 8/ SGK - 127
 z C y
 . 2cm 3 cm 
 B 0 
 A 3 cm 
x D
 . 
 t
 OD = 2 OB = 2.2 = 4 cm
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
 - Thuộc , hiểu, nắm vững lý thuyết trong chương
- trả lời câu hỏi và làm bàitạp :2, 3, 4, 5, 7 (127/sgk)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
 IV. Ruựt kinh nghieọm 
Ngaứy thaựng naờm 2010
Tuần: 14
Tiết 14
Ngày soạn:/./2010
Ngày giảng: /./ 2010
 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 
A/ Mục tiờu :
+ Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết) của chương I
+Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản để tính độ dài đoạn thẳng
+Giáo dục tính tự giác, chủ động khi làm bài .
B/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn: GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Đề bài, biểu điểm, đáp án
+HS: Ôn tập chương I
C/ Cỏch thức tiến hành:
HS làm bài viết 1 tiết
D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : 6A../. 6C/.
 III/ Giảng bài mới: 
Đề bài
Câu 1:
	a) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB.
	b) Cho 3 điểm M, A, B có MA = MB, nói rằng " M là trung điểm của đoạn thẳng AB" đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2:
	a) Vẽ 3 điểm thẳng hàng. Đặt tên.
	b) Vẽ hai tia đối nhau. Đặt tên.
Câu 3: 
	- Vẽ tia Ox
	- Vẽ 3 điểm A, B, C trên tia Ox với OA = 3 cm , OB = 5 cm , OC = 7 cm. Tính các độ dài AB, BC.
	- Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Biểu điểm đáp án
Câu 1:( 3 điểm)
	a) Định nghĩa đoạn thẳng AB đúng (1đ)
	- Vẽ đoạn thẳng AB đúng (0,5 đ)
	b) Khẳng định được câu nói sai (1 đ)
Giẩi thích : Thiếu điều kiện M nằm giữa A, B (0.5đ)
Câu 2: (2điểm) 
a/ Vẽ và đặt tên 3 điểm thẳng hàng đúng (1đ)
b/ Vẽ và đặt tên 2 tia đối nhau đúng (1đ)
Câu 3: (1điểm)
Mỗi ý vẽ đúng cho 0.5đ
Câu 4 : (4đ)
 - Vẽ hình đúng (1đ)
 0 . . . . . . . . . x
	A B C
Tính độ dài AB (1đ)
Ta có A nằm giữa O, B ( Vì OA< OB) 1/4đ
OA + OB = OB 1/4đ
Thay số 3 + AB = 5 1/2đ
 AB = 5 - 3 = 2 (cm) 1/2đ
- Tính độ dài BC: (1đ) 
Ta có B nằm giữa O, C ( Vì OB < OC) 1/4đ
 OB + BC = OC 1/4đ
 Thay số: 5 + BC = 7 1/2đ
 BC = 7 - 5 = 2(cm) 1/2đ
- Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC (1/2 đ)
Giải thích : Vì B nằm giữa A, C AB = BC ( = 2 cm) (1/2đ)
A/ Mục tiờu :
+- Kiến thức: A/ Mục tiờu :
+Kiến thức:
+Kỹ năng :
+Giỏo dục :
B/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn:
+Học sinh:
C/ Cỏch thức tiến hành:
D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : 6A../. 6C/.
II/ Kiểm tra bài cũ :
Nội dung cõu hỏi kiểm tra 
Phương ỏn – Đỏp ỏn trả lời
III/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
IV/ Củng cố bài :
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Tuần : 
Tiết : 
 Ngày soạn : ./ 08 / 2010 
Ngày giảng :./ . / 2010
A/ Mục tiờu :
+Kiến thức:
+Kỹ năng :
+Giỏo dục :
B/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn:
+Học sinh:
C/ Cỏch thức tiến hành:
D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : ../. /.
II/ Kiểm tra bài cũ :
Nội dung cõu hỏi kiểm tra 
Phương ỏn – Đỏp ỏn trả lời
III/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
IV/ Củng cố bài :
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Tuần : 
Tiết : 
 Ngày soạn : ./ 08 / 2010 
Ngày giảng :./ . / 2010
A/ Mục tiờu :
+Kiến thức:
+Kỹ năng :
+Giỏo dục :
B/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn:
+Học sinh:
C/ Cỏch thức tiến hành:
D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : ../. /.
II/ Kiểm tra bài cũ :
Nội dung cõu hỏi kiểm tra 
Phương ỏn – Đỏp ỏn trả lời
III/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
IV/ Củng cố bài :
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Tuần : 
Tiết : 
 Ngày soạn : ./ 08 / 2010 
Ngày giảng :./ . / 2010
A/ Mục tiờu :
+Kiến thức:
+Kỹ năng :
+Giỏo dục :
B/ Phương tiện thực hiện :
+Giỏo viờn:
+Học sinh:
C/ Cỏch thức tiến hành:
D/ Tiến trỡnh bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : ../. /.
II/ Kiểm tra bài cũ :
Nội dung cõu hỏi kiểm tra 
Phương ỏn – Đỏp ỏn trả lời
III/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản và ghi bảng
IV/ Củng cố bài :
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 6 T1219.doc