I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? biết vẽ tam giác
– Kỹ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác, biết vẽ tam giác.
– Thái độ: Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác.
II. CHUẨN BỊ
– GV : Thước thẳng , compa, thước đo góc.
– HS: Mỗi HS một dụng cụ có hình tam giác.
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 25/03/2010 Ngày giảng: 02/04/2010 TUẦN 30 Tiết 25: TAM GIÁC I. MỤC TIÊU – Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? biết vẽ tam giác – Kỹ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác, biết vẽ tam giác. – Thái độ: Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác. II. CHUẨN BỊ – GV : Thước thẳng , compa, thước đo góc. – HS: Mỗi HS một dụng cụ có hình tam giác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1 : Tam giác ABC là gì ? – Chỉ vào hình vẽ và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ? · C · B · A Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không tại sao – Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : DABC; DACB; DBAC Đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc. Đọc 3 đỉnh của DABC. Đọc 3 cạnh của DABC Có thể đọc cách khác không ? ? Hãy chỉ ra điểm nào nằm trong, ngoài t.giác – Trả lời – Khái niệm tam giác – Không phải tam giác vì 3 điểm trên thẳng hàng – Gọi tên tam giác các cạnh, các góc theo cách khác + Điểm nằm trong tam giác: + Điểm nằm ngoài tam giác: B C A 1. Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng Ký hiệu tam giác ABC là:DABC – Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác – AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác – BAC ; ACB ; CBA là ba góc của tam giác. A B C · E · D · M · N · F Hoạt động 2: Vẽ tam giác Để vẽ được tam giác ta làm thế nào ? ? Nêu cách vẽ tam giác Vẽ mẫu D ABC có BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm – Kiểm tra HS xem kết quả vẽ có chính xác không? – Nhận xét Vẽ 1 tia 0x và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia. * Nêu cách vẽ. – quan sát GV vẽ mẫu – Thực hiện vẽ vào vở 2. Vẽ tam giác O · · · · · x Ví dụ 1 : Vẽ D ABC biết ba cạnh BC = 4cm; AB = 3cm ; AC = 2cm Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4 (cm) + Lấy B làm tâm vẽ cung tròn bàn kính 3 (cm) + Lấy C làm tâm vẽ cung tròn có bán kính 2 (cm) + Lấy một giao điểm trên hai cung đó là điểm A +Nối A với B và C Được tam giác cần dựng 4. Củng cố luyện tập – Củng cố: Nêu khái niệm tam giác là gì? Nêu các cạch và các yếu tố khác của tam giác. Nêu các bước vẽ tam giác – Luyện tập: Tên D Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh D ABI A, B, I BAI, ABI, AIB AB, BI, IA DAIC A, I, C IAC, AIC, ACI AI, IC, AC DABC A, B, C BAC, ABC, ACB AB, BC, CA A B C I 5. Hướng dẫn dặn dò - Học bài cũ ,làm các bài tập 43; 45; 46; 47/SGK tr94+95 - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. - Làm cac câu hỏi và bài tập /SGK tr96 – Ôn tập kiến thức đã học, định nghĩa, tính chất – Chuẩn bị tiết sau “LUYỆN TẬP”
Tài liệu đính kèm: