Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 26, Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 26, Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi.

- Các điều kiện tạo ra sự biến đổi kinh tế ở miền núi và các ngành kinh tế hiện đại ở đây.

2. Kĩ năng

Đánh giá các điều kiện để phát triển kinh tế

3. Thái độ:

B. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm,so sánh.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình ảnh các sản phẩm cổ truyền của các dân tộc miền núi Việt Nam : Khăn Piêu(Thái), thổ cẩm( Hơ mông) .

- Hình ảnh các hoạt động sản xuất, du lịch ở vùng núi.

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp :

I . Ổn định :

II. Bài cũ: 6p

1. Đăc điểm của môi trường vùng núi?

2. Cư trú của con người ở môi trường vùng núi?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

 Vùng núi có mật độ dân số thưa thớt song lại có nhiều ngành kinh tế rÊt độc đáo ,các sản phẩm kinh tế của các khu vực miền núi thường mang giá trị văn hóa tinh thấn rất tiêu biểu cho từng dân tộc. Trong điều kiện khoa học kĩ thuạt phát triển, bộ măt của các khu vực miền núi cũng đang thay đổi nhanh chóng Chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung đó qua bài” Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

2. Triển khai bài:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 26, Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26. Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
	NS: 115/11/08 ND: 18/11/08
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi.
- Các điều kiện tạo ra sự biến đổi kinh tế ở miền núi và các ngành kinh tế hiện đại ở đây. 
2. Kĩ năng
Đánh giá các điều kiện để phát triển kinh tế
3. Thái độ: 
B. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm,so sánh.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh các sản phẩm cổ truyền của các dân tộc miền núi Việt Nam : Khăn Piêu(Thái), thổ cẩm( Hơ mông).
- Hình ảnh các hoạt động sản xuất, du lịch ở vùng núi.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định : 
II. Bài cũ: 6p 
1. Đăc điểm của môi trường vùng núi?
2. Cư trú của con người ở môi trường vùng núi?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
 Vùng núi có mật độ dân số thưa thớt song lại có nhiều ngành kinh tế rÊt độc đáo ,các sản phẩm kinh tế của các khu vực miền núi thường mang giá trị văn hóa tinh thấn rất tiêu biểu cho từng dân tộc. Trong điều kiện khoa học kĩ thuạt phát triển, bộ măt của các khu vực miền núi cũng đang thay đổi nhanh chóng Chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung đó qua bài” Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi 
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1. Cả lớp 
? Hãy một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?
HS: Dệt thổ cẩm,
? Tại sao các sản phẩm kinh tế cổ truyền của vùng núi rất độc đáo? Em hãy nêu một sản phẩm thủ công nổi tiếng của các dân tộc miền núi nước ta?
HS: Do điều kiện đi lại khó khăn,
* Hoạt động 2.Cặp/ nhóm
? Em hãy cho biết về mặt kinh tế xã hội ở vùng núi hiện nay có những thay đổi gì?
HS: Khai thác khoáng sản được đẩy mạnh
GV: Chuẩn xác, giới thiệu nội dung trong ảnh H 24.3 và 24.4.
? Tại sao điện lực có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển kinh tế–xã hội miền núi?
HS: năng lượng điện rất cần thiết và miền núi có nhiều tiềm năng,
GV: Sự phát triển kinh tế -xã hội miền núi mang một ý nghĩa tích cực to lớn song bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều vấn đề hết sức cấp thiết cho vùng núi. 
? Em hãy cho biết những vấn đề cấp thiết ở vùng núi?
HS:
15
20
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền: 
-Trồng trọt , chăn nuôi với quy mô nhỏ.
-Khai thác và chế biến lâm sản.
-Nghề thủ công mĩ nghệ, dệt .
-Có tính chất tự cung , tự cấp và rất độc đáo.
2. Sự thay đổi kinh tế -xã hội: 
a. Sự thay đổi:
- Hoạt động khai thác khoáng sản, CN chế biến được đẩy mạnh.
- Xuất hiện khu du lịch, an dưỡng, thể thao
- Các khu dân cư mới.
b. Điều kiện :
- Giao thông phát triển xóa bỏ sự ngăn cách giữa các vùngà làm tăng khả năng xói mòn đất.
- Rác và chất thải làm ô nhiểm môi trường.
- Làm thay đổi khung cảnh thiên nhiên , mất đi sự đa dạng của sinh học .
- Mai một ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa.
IV. Cũng cố. 3p
1. Câu dưới đây đúng hay sai:
 Muốn nhanh chãng biến đổi bộ mặt của vùng núi trước hết phải phát triển mạnh GD và Ytế, sau đó là phải cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng.
2. Hãy cho biết vì sao nền kinh tế của vùng núi mang tính chất tự túc tự cấp.
.V. Dặn dò:1p
-Chuẩn bị bài ôn tập chương II, III, IV, V.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 26.doc