Giáo án Địa lý Lớp 5 - Lê Thị Quế

Giáo án Địa lý Lớp 5 - Lê Thị Quế

I.Mơc tiªu: Sau bài học HS có thể:

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu.

-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.

-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.

-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.

-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

II.Đ dng d¹y hc:

-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.

-Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.

-Các hình minh hoạ của SGK.

-Các thẻ từ ghi tên các đảo phiếu học tập cho HS.

 

doc 85 trang Người đăng vanady Lượt xem 1205Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 5 - Lê Thị Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Địa lí
Bµi 1:VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mơc tiªu: Sau bài học HS có thể:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu.
-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.
-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.
-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II.Đå dïng d¹y häc:
-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
-Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.
-Các hình minh hoạ của SGK.
-Các thẻ từ ghi tên các đảo phiếu học tập cho HS.
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu môn học.
- Giới thiệu chung về phần địa lí.
2.Bài mới.
 Giới thiệu bài mới.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
 HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
-Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.
-Treo lược đồ Việt Nam trong khu vự Đông Nam Á và nêu.
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ Việt Nam trong SGK.
-Chỉ phần đất liền của nước ta trong lược đồ.
-Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.
-Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? tên biên là gì?
-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
-Gọi HS lên bảng trình bày kiÕn
-Nhận xét kết quả làm việc của HS.
-KL: Việt Nam nằm trên bán đảo dương
HĐ2:Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta.
-Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển, đường không?
-Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
-Nhận xét và chính xác lại câu trả lời của HS.
 HĐ3:Hình dạng và diện tích
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu trao đổi trong nhóm.
-Phiếu thảo luận gi¸o viên tham khảo s¸ch thiết kế.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
-Nhận xét kết quả làm việc của HS.
-KL: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam
-Tổ chức cuộc thi giới thiệu Việt Nam đất nước tôi.
-Nêu cách chơi và luật chơi.
-Nhận xét cuộc chơi.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Nghe
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của VN trên địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời.
-HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập.
-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát.
Và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét.
-Dùng que chỉ theo phần biên giới của nước ta.
-Vừa chỉ vừa nêu tên các nước.
-Biên Đông bao bọc các phía Đông, Tây Nam của nước ta.
-Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ.Các quần đảo là Hoàng Sa- Trường Sa.
-3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày vị trí địa lí.
-HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
-Phần đất liền của Việt Nam giáp với nước TQ, Lào, Cam-pu-chia. Nên có thể mở đường bộ với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác.
-1-2 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến.
-Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình.
-1 Nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to.
-Nghe.
-C¸c tổ nghe GV hướng dẫn sau đó nhận đồ dùng và chuẩn bị trong tổ.
-Có thể chọn 1 nhóm bạn sau đó phân chia các phần giới thiệu cho từng bạn.
Địa lí
Bài 2: ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ, lược đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ( lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta, chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa- tít, dầu mỏ.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
- Bản đồ địa lí VN, lược đồ địa lí VN, các hình minh hoạ, phiếu học tâph của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
GTB
HĐ1:Địa hình VN
HĐ2: khoáng sản VN
HĐ3:Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta.
3. Củng cố , dặn dò.
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
- Nhận xét và ghi điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ địa hình VN và thực hiện các nhiệm vụ sau.
- Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng nước ta.
- So sánh diện tích của vùng đồi núi và vùng đồng bằng của nước ta.
- Nêu tên và chỉ trên lược đồ cá đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu ttrả lời.
-KL:
- Treo lược đồ một số khoáng sảnVN:
+Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì?
- Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
- Chỉ những nơi có mỏ than, sát, a- pa- tít, bô xít, dầu mỏ.
- Nhận xét, KL:Nước ta có nhiều khoáng sản như than, dầu mỏcó nhiều nhất ở nước ta và tập trung nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và yêu cầu HS cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.(Tham khảo sách thiết kế)
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả việc làm của HS, tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
KL:Đồng bằng nước ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trước nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng này
- Trên phần đất liền của nước ta -Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài chỉ lại vị trí của các dãy núi
- HS nối tiếp lên thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhâïn xét.
- Nghe, nhắc lại tên bài học.
- HS cùng nhau thực hiện nhiệm vụ
- Dùng que chi khoanh vào từng vùng trên lược đồ
-Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần(gấp khoảng 3 lần)
-Các đồng bằng: BẮc Bộ, Nam Bộ, Duyên Hải miền Trung
- Các cao nguyên:
- 4 HS lần lượt lên bảng nhận nhiệm vụ
- NGhe.
- Quan sát lược đồ
Lựơc đồ một số khoáng sản Vn giúp ta nhận xét về khoáng sảnVN.
- Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ,khí tự nhiên, than, sắt
than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
- 2-3 HS lên bảng chỉ.
- Nghe.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận hoàn thành phiếu.
-2 nhóm lên bảng trình bày kết quả.
- NGhe.
-1-2 HS trả lời.
Địa lí
Bài 3: KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta.
- Nhận biết mối quan hệ địa lí giưa địa hình và khí hạu nước ta(một cách đơn giản)
-Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Nam ,Bắc.
-So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc Nam.
-Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí VN, các hình minh hoáGK, phiếud học tập
III Các hoạt động.
ND
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
GTB
HĐ1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
HĐ2:Khí hậu các miền có sự khác nhau
HĐ3:Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
3.Củng cố ,dặn dò.
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Nêu tên và chỉ một sốdãy núi và đồng bằng trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận 
-Theo dõi , giúp đỡ nhóm khó khăn.
-Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày kết quả
-Nhận xét tuyên dương các nhóm
-Tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi tình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Vn
- NHận xét, khen ngợi HS
KL
-Yêu cầu HS 
+Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa Miền Bắc và miền Nam nứoc ta.
- MBắc có những hướng gió nào hoạt động ảnh hướng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
-MNam có những hướng gió naò hoạt động?ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu MN?
- Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
-Gọi HS tình bày kết quả thảo luận:
-Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nươcù ta?
-Tai sao nói nước ta có thê trồng được nhiều loại cây khác nhau.
-KL
-Tổng kết nội dung chính của khí hậu Vn theo sơ đồ 1
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà thực hành.
-3HSlần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Nghe.
Mỗi nhóm có 4 em nhận nhiệm vụ và triển khai thao luận để hoàn thành phiếu.
-2nhóm lên bảng trình bày.
-Khoảng 3 HS lần lượt thi trước lớp có sử dụng quả địa cầu
-Nghe.
-HS nhận nhiệm vụ và cùng thực hiện
- Chỉ vị trí và nêu:
-Vào khoảng tháng1ở MB có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa.
-Tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam
-3 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm của tưng miền khí hậu
-Nghe
-giúp cây cối dễ phát triển
-Vì môi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vung giúp nhân dân ta có
-Nghe.
Địa lí
Bài 4: s«ng ngßi.
I Mục tiêu, yêu cầu.
Sau bài học, HS có thê.
-Chỉ được trên bản đồ lượ đồ một Sông chính của VN.
-Trình bày được một số đặc điêm của Sông ngòi VN.
-Nêu đượ vai trò của Sông ngòi đối với đời sống và sả xuất của nhân dân.
-Nhận biết đựơc mối quan hệ địa lí Khí hậu- Sông ngòi một cách đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN. ... Üa H­ng. 
- C¸c huyƯn gi¸p biĨn: Xu©n tr­êng, H¶i HËu, Giao Thủ.
 HuyƯn Xu©n Tr­êng lµ quª h­¬ng cđa cè Tỉng bÝ th­ Tr­êng Chinh, cã v­ên quèc gia Giao Thủ, b·i t¾m QuÊt L©m. HuyƯn H¶i HËu cã b·i t¾m ThÞnh Long.
- HS quan s¸t b¶n ®å vµ chØ vÞ trÝ c¸c huyƯn thµnh phè, nªu ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt cđa n¬i ®ã.
- HS quan s¸t b¶n ®å vµ chØ cho nhau xem n¬i m×nh ë, nªu ®Ỉc ®iĨm.
- N¬i ë x· Nam Phong, thµnh phè Nam §Þnh .....
- Kinh
- NghỊ n«ng.
- Lĩa, ng«, khoai, ch¨n nu«i tr©u bß, lỵn, gµ, ... 
- Nỉi tiÕng víi nhµ m¸y dƯt Nam §Þnh, Khu c«ng nghiƯp Hoµ X¸, c¸c xÝ nghiƯp may , ...
 NhËn xÐt tiÕt d¹y
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
TuÇn 32
 §Þa lÝ ®Þa ph­¬ng
 §Ỉc ®iĨm s«ng ngßi, kinh tÕ chÝnh trÞ cđa tØnh Nam §Þnh 
I. Mơc tiªu:
 - M« t¶ ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm vỊ s«ng ngßi, d©n c­, kinh tÕ, chÝnh trÞ cđa tØnh Nam §Þnh .
 - X¸c lËp ®­ỵc mèi quan hƯ ®Þa lÝ gi÷a thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa con ng­êi Nam §Þnh.
 - Cã ý thøc b¶o vƯ vµ x©y dùng quª h­¬ng m×nh.
II. §å dïng d¹y - häc:
 - GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam. B¶n ®å tØnh Nam §Þnh.
 - HS: S­u tÇm tranh ¶nh vỊ ho¹t ®éng s¶n xuÊt, con ng­êi, ... ë Nam §Þnh.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
 Gi¸o viªn
 Häc sinh
1. KiĨm tra bµi cị: 
+ KĨ tªn c¸c huyƯn thµnh phè cđa tØnh Nam §Þnh?
+ Em ë ®©u , h·y chØ trªn b¶n ®å n¬i em ë.
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
2. D¹y bµi míi: 
 1.S«ng ngßi
Ho¹t ®éng1: Lµm viƯc c¶ líp
- GV cho HS quan s¸t b¶n ®å Nam §Þnh vµ yªu cÇu HS:
 + ë Nam §Þnh cã nh÷ng con s«ng Lín nµo?
+ Nªu Ých lỵi cđa c¸c s«ng? 
+ X¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa c¸c s«ng trªn b¶n ®å.
 - Cho HS tr×nh bµy kÕt hỵp chØ b¶n ®å.
GVKL:
2. Kinh tÕ, chÝnh trÞ Nam §Þnh
+ TØnh Nam §Þnh cã nh÷ng chỵ lín nµo? 
GV: Hµng n¨m cø vµo ngµy 08/01 ©m lÞch ë Vơ B¶n vµ Nam Trùc më héi chỵ ViỊng xu©n.
+ Chỵ b¸n nh÷ng hµng ho¸ g×? 
+ KĨ tªn mét sè siªu thÞ ë Nam §Þnh?
+ Trơ së UBND Nam §Þnh ®Ỉt ë ®©u? 
+ KĨ tªn mét sè qu¶ng tr­êng ë Nam §Þnh? 
- GVKL: Nam §Þnh lµ mét tØnh cã c¸c chỵ lín, siªu thÞ vµ trung t©m chÞnh trÞ n»m ë thµnh phè Nam §Þnh..
3. Cđng cè, dỈn dß
2 HS tr¶ lêi
 HS quan s¸t b¶n ®å tr¶ lêi c©u hái
- S«ng Hång, s«ng §µo, s«ng §¸y, s«ng Ninh C¬, ...
- T­íi tiªu n­íc cho ®ång ruéng, båi ®¾p phï sa cho b·i bê,...
- HS tr×nh bµy kÕt hỵp chØ b¶n ®å.na
- Gåm 10 huyƯn thÞ lµ thµnh phè Nam §Þnh cã chỵ Rång, chỵ Mü Tho. 
- B¸n v¶i , quÇn ¸o, thùc phÈm, rau. ®å ®iƯn, ®å dïng trong sinh ho¹t, ...
- Siªu thÞ Happy Max, B¸ch §¹i, Ngäc B×nh, Th¸i S¬n,...
- Trơ së UBND Nam §Þnh ®Ỉt ë Thµnh phè Nam §Þnh.
- Qu¶ng tr­êng 08/ 03, qu¶ng tr­êng Hoµ B×nh, ...
 NhËn xÐt tiÕt d¹y
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 TuÇn 33
 Ôn tập cuèi n¨m 
I Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
 -Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
 -Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. Đồ dùng dạy – học.
 -Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
 -Qủa địa cầu.
 -Phiếu học tập của HS.
 -Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài mới. 
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo 2 bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
-Phát cho mỗi em ở mỗi đội 1 thẻ từ ghi tên một châu lục hoặc 1 đại dương.
-Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào đúng vị trí của châu lục, đại dương được ghi tên trong thẻ từ.
-Tuyên dương đội làm nhanh đúng là đội chiến thắng.
-Yêu cầu lần lượt từng HS trong đội thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lí của từng châu lục, từng đại dương.
-Nhận xét, kết quả trình bày của HS.
-GV chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu HS đọc bài 2 sau đó.
+Nhóm 1+2 hoàn thành bảng thống kê a.
+Nhóm 3+4 hoàn thành bảng thống kê b.
+Nhóm 5+6 hoàn thảnh bảng thống b phần các châu lục còn lại.
-GV giúp đỡ HS làm bài.
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về đáp án đúng.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn tập để kiểm tra cuối năm.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Quan sát hình.
-20 HS chia thành 2 đội lên tham gia cuộc thi.
-Đọc bảng từ của mình và quan sát đồ để tìm chỗ dán thẻ từ.
-10 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp mỗi HS nêu 1 vế châu lục hoặc 1 đại dương.
-HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình và làm việc theo yêu cầu.
-HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
-Các nhóm 1,3,5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét ý kiến.
 NhËn xÐt tiÕt d¹y
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,
........................................................................................................................................ 
 TuÇn 34
 Ôn tập häc k× II
I Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
 -Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
 -Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. Đồ dùng dạy – học.
 -Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
 -Qđa địa cầu.
 -Phiếu học tập của HS.
 -Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài mới. 
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo 2 bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
-Phát cho mỗi em ở mỗi đội 1 thẻ từ ghi tên một châu lục hoặc 1 đại dương.
-Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào đúng vị trí của châu lục, đại dương được ghi tên trong thẻ từ.
-Tuyên dương đội làm nhanh đúng là đội chiến thắng.
-Yêu cầu lần lượt từng HS trong đội thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lí của từng châu lục, từng đại dương.
-Nhận xét, kết quả trình bày của HS.
-GV chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu HS đọc bài 2 sau đó.
+Nhóm 1+2 hoàn thành bảng thống kê a.
+Nhóm 3+4 hoàn thành bảng thống kê b.
+Nhóm 5+6 hoàn thảnh bảng thống b phần các châu lục còn lại.
-GV giúp đỡ HS làm bài.
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về đáp án đúng.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn tập để kiểm tra cuối năm.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Quan sát hình.
-20 HS chia thành 2 đội lên tham gia cuộc thi.
-Đọc bảng từ của mình và quan sát b¶n đồ để tìm chỗ dán thẻ từ.
-10 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp mỗi HS nêu 1 vế châu lục hoặc 1 đại dương.
-HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình và làm việc theo yêu cầu.
-HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
-Các nhóm 1,3,5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét ý kiến.
 NhËn xÐt tiÕt d¹y
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,
........................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 chuan.doc