Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 21 - Bài 2: Hàm số bậc nhất

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 21 - Bài 2: Hàm số bậc nhất

 1. Kiến thức :

HS nắm vững đinh nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất

 2.Kỷ năng:

Học sinh hiểu được hàm bậc nhất là hàm có dạng y = ax + b. Hàm số đồng biến khi a > 0; Nghịch biến khi a < 0="" và="" xác="" định="" trên="">

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.

HS thấy được các vấn đề trong toán học thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 3024Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 21 - Bài 2: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21. 	§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Ngày soạn: 05/11
Ngày giảng: 9A: 07/11;	9B: 06/11
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS nắm vững đinh nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
 2.Kỷ năng:
Học sinh hiểu được hàm bậc nhất là hàm có dạng y = ax + b. Hàm số đồng biến khi a > 0; Nghịch biến khi a < 0 và xác định trên R..
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.
HS thấy được các vấn đề trong toán học thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:	5’
Nhắc lại định nghĩa hàm số; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Ở tiết trước đã nghiên cứu các khái niệm về hàm số. Trong tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể một hàm số quan trọng đó là hàm bậc nhất. 
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
HS: làm ?1
GV: Bài toán trên biểu thị sự phụ thuộc giữa các đại lượng nào?
GV: S và t quan hệ với nhau theo công thức nào?
GV yêu cầu HS giải thích (Dựa vào định nghĩa)
HS: phát biểu định nghĩa
2. Hoạt động 2: 15’
GV: HD HS xác định tập xác định hàm số.
GV yêu cầu HS dựa vào khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến để giải thích
HS: Phát hiện quy tắc tổng quát để nhận biết hàm số đồng biến, nghịch biến.
HS: giải ?4 Lấy ví dụ hàm số đồng biến, nghịch biến.
1. Khái niệm hàm số bậc nhất:
Bài toán (SGK-Tr46)
?1. Sau 1 giờ, ôtô đi được 50 km.
 Sau t giờ, ôtô đi được 50.t km.
 Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội 50.t+8 km
?2 
t
1
2
3
4
S=50t+8
58
108
158
208
S là hàm số của t vì:
+ S phụ thuộc vào t.
+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s.
Định nghĩa 
Hàm bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + b. (a; b Î R ; a ¹ 0)
2. Tính chất:
Ví dụ 1. Xét hàm số y=f(x)=3x+1
TXĐ: R
f(x1) = 3x1 +1
 f(x1) = 3x2 +1
Cho x1<x2 : à f(x1) < f(x1) 
Suy ra hàm số y=f(x)=3x+1 đồng biến
Tổng quát:
a/ TXĐ: R.
a/Hàm số bậc nhất y = ax + b:
*Đồng biến khi a > 0.
*Nghịch biến khi a < 0.
?4: 
Củng cố: 10’
	Nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
	Giải các bài tập: 8 SGK/48
 	a, đồng biến	
	b. Nghịch biến
	c. Đồng biến
	d. Không phải là hàm số bậc nhất
Hướng dẫn về nhà: 	5’	
HD giải bài 9.	Hàm số bậc nhất y = ax + b:
*Đồng biến khi a > 0.
*Nghịch biến khi a < 0.
BTVN: 11, 12, 13 SGK; Tiết sau luyện tập.
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.21.doc