Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42 đến 54 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42 đến 54 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - HS nắm được và vận dụng các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

 - Nắm được quy ước 1 công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn.

 - HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.

II. Phương tiện dạy học:- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

 - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

? Bài 29 SGK Tr 22.

-GV: Yêu cầu HS nhận xét.

-GV: Đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như SGK.

Gọi x là số quýt, y là số cam. ĐK: x, y nguyên dương.

Theo đề bài ta có: x + y = 17

Theo điều kiện sau:

3x + 10y=100

Ta có HPT.

Giải hệ ta được:x =10; y = 7

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 42 đến 54 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2011 	Ngày dạy: 2/1/2012
Tuần 20
 Tiết42
	§5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- HS nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
	- Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn.
	- HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Giải HPT:(*) 
? Đặt u =  và v = 
? Một HS lên bẳng giải, HS dưới lớp làm vào vở
-HS: Đặt 
khi đó (*) 
Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình 
15 phút
1/ Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
? Trong 3 bước, bước nào quan trong nhất.
-GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta cũng làm tương tự. Ta xét các ví dụ sau đây.
-HS: 
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
-Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết.
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: 
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
-Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết.
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Hoạt động 3: Các ví dụ 
23 phút
? Một HS đọc đề bài toán.
? Hãy nêu yêu cầu của bài toán.
? Nếu gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng như thế nào.
? Hãy đặt điều kiện cho ẩn.
? =  + 
? Khi viết ngược lại số mới có dạng như thế nào, bằng gì.
? Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị.
? Số mới bé hơn số cũ là 27 đơn vị
? Ta có hệ phương trình nào.
? Một HS lên bảng giải
? Xem lại điều kiện của ẩn.
? Vậy số phải tìm là bao nhiêu.
Ví dụ 2: SGK Tr 21
? Một HS đọc đề bài toán.
? Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài.
-GV: Trước hết phải đổi:
? 1 giờ 48 phút =  giờ
? Thời gian xe khách
? Thời gian xe tải đã đi
? Yêu cầu đề bài
? Gọi x là ghì, y là gì.
? Điều kiện và đơn vị của x, y.
-HS:
-Tìm số tự nhiên có hai chữ số.
-HS:
-HS: 
 = 10x + y
 = 10y + x
-HS: 2y – x = 1.
 -=27 (10x+y) – (10y - x) = 27
 x – y = 3
(*)
(*) 
Vậy số phải tìm là 74
189 km km
-9/5 giờ
14/5 giờ
Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h). điều kiện: x, y là những số dương
-HS: x, y>0 (km/h)
-HS: 
-HS: 
-HS: :14x+9y=945
2/ Ví dụ 1: SGK Tr 20:
-Giải-
Bước 1
-Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện của ẩn: 
-Theo điều kiện ban đầu, ta có:
2y – x = 1 - x + 2y = 1 (1) 
-Theo điều kiện sau, ta có:
(10x+y) – (10y - x) = 27
 x – y = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
(*)
Bước 2: (*) 
Bước 3: Vậy số phải tìm là 74
Ví dụ 2: SGK Tr 21
-Giải-
1 giờ 48 phút = giờ
Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h). điều kiện: x, y là những số dương
Quãng đường xe tải đi ø: 
Quãng đường xe khách đi: 
Hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên:
14x + 9y = 945 (1)
Theo đề bài: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km nên
 14x-9y=65(2)
Từ (1) và (2) ta có HPT:
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và SGK.
	- BTVN: 28, 29, 30 Tr 22 SGK.
	- Chuẩn bị bài mới “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”.
Ngày soạn: 2/1/2012 	Ngày dạy: 9/1/2012
Tuần :21 
 Tiết43 
	§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- HS nắm được và vận dụng các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
	- Nắm được quy ước 1 công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn.
	- HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học:- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	 - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
? Bài 29 SGK Tr 22.
-GV: Yêu cầu HS nhận xét.
-GV: Đánh giá và cho điểm.
-HS: Trả lời như SGK.
Gọi x là số quýt, y là số cam. ĐK: x, y nguyên dương.
Theo đề bài ta có: x + y = 17
Theo điều kiện sau:
3x + 10y=100
Ta có HPT.
Giải hệ ta được:x =10; y = 7
-HS: Tự ghi
Hoạt động 2: Ví dụ 
28 phút
Ví dụ 3 SGK Tr 22
? Một HS đọc đề bài.
? Yêu cầu đề bài
? Nên đặt ẩn số là đại lượng gì.
? Nêu điều kiện của ẩn.
? Mỗi ngày đội A làm được 
? Mỗi ngày đội B làm được 
? Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình 
? Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được 
-Một HS đọc
-Số ngày đội A, B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc
Điều kiện : x, y > nguyên dương.
-(cv)
-(cv)
-=1,5 hay (1)
-(2
1/ Ví dụ 3 SGK Tr 22
Gọi x là số ngày đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0
-Mỗi ngày đội A làm được (cv)
- Mỗi ngày đội B làm được (cv)
-Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình=1,5 hay (1)
-Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
? Hãy so sánh điều kiện ban đầu.
? Hãy thử lại.
? Kết luận.
? 7 (HS hoạt động nhóm)
-GV: Quan sát HS hoạt động nhóm.
-HS: Hoạt động nhóm.
-Kết quả:
(*)-Đặt u=1/x; v =1/y
(*) 
Vậy đội A làm trong 60 ngày.
Đội B làm trong 40 ngày.
Hoạt động 3: Củng cố 
10 phút
Bài 31 SGK tr 23.
? Một HS đọc đề toán và tóm tắt. 
? Đặt ẩn là đại lương nào?
? Đặt điều kiện cho ẩn.
? Công thức tính diện tích hình vuông.
? Theo điều kiện đầu ta có phương trình nào.
? Hãy biến đổi tương đương.
? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào
? Ta có hệ phương trình nào.
? Hãy giải HPT
? Hãy trả lời bài toán.
-HS: Đọc đề và tóm tắt
-Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x, y >0
-S = x.y/2
-HS: (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 
 x + y = 21 (1)
-HS: xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26
 2x +y = 30 (2)
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm
x
y
Bài 31 SGK tr 23.
¨
-Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x, y >0
Theo điều kiện đầu ta có (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 
 x + y = 21 (1)
Theo điều kiện sau ta có 
 xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26
 2x +y = 30 (2)
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và SGK.
	- BTVN: bài 32, 33 SGK Tr 24
	- Xem kỹ lại ví dụ 3 SGK.
	- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: 2/1/2012 	Ngày dạy: 9/1/2012
Tuần 21
 Tiết44 
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:- HS nắm được và vận dụng các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
	 - HS có kỹ năng phân tích và thiết lập HPT.
	 - Hình thành thói quen phân tích một sự việc có vấn đề.
II. Phương tiện dạy học:- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	 - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Bài 33 Tr 24 SGK.
? Một HS lên bảng.
? HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét đánh giá và cho diểm
-HS: Gọi x là số ngày người thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày người thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0
-Mỗi ngày người thứ 1 làm được (cv)
- Mỗi ngày người thứ 2 làm được (cv)
-Mỗi ngày hai người cùng làm được (1)
-Theo điều kiện sau : (2)
-Đáp số: x= 24 (ngày) ; y = 48 (ngày)
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 34 SGK Tr 24:
? Một HS đọc đề toán.
? Nêu yêu cầu của bài toán
? đặt ẩn là đại lượng nào.
? Hãy đặt điều kiện cho ẩn
? Nếu tăng mỗi luống lên 8 và số cây trong mỗi luống giảm đi 3 thì số cây là bao nhiêu.
? Nếu giảm mỗi luống đi 4 và tăng số cây trong mỗi luống lên 3 thì số cây là ?
-HS:
Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng trong một luống. Điều kiện x, y nguyên dương.
Khi đó số cây là x.y (cây)
Theo điều kiện đầu:
x.y - (x+8)(y -3) = 54
 3x -8y =30 (1)
Theo điều kiện sau:
(x -4)(y +2) – xy = 32
 2x – 4y = 40 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
Vậy số bắp cải là: 575 cây
Bài 34 SGK Tr 24:
Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng trong một luống. Điều kiện x, y nguyên dương.
Khi đó số cây là x.y (cây)
Theo điều kiện đầu:
x.y - (x+8)(y -3) = 54
 3x -8y =30 (1)
Theo điều kiện sau:
(x -4)(y +2) – xy = 32
 2x – 4y = 40 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
Vậy số bắp cải là: 575 cây
Bài 35 SGK tr 24:
? Một HS đọc đề toán.
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Đặt ẩn là đại lượng nào.
? Hãy đặt điều kiện cho ẩn.
? Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là ?
? Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là ?
? Ta có HPT nào?
? Hãy trả lời yêu cầu bài toán.
Bài 38 SGK tr 24
? Một HS đọc đề toán.
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Đặt ẩn là đại  ... .
? Nếu phương trình (1) vô nghiệm
(1)
-HS: chú ý nghe.
1/ Công thức nghiệm:
Biến đổi phương trình tổng quát.
* Tóm lại: 
(SGK)
Họat động 2 : Aùp dụng (15 phút ).
Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x -1 = 0
? Xác định các hệ số a, b, c
? Tính = 
? lơn hay nhỏ hơn 0
? Phương trình có nghiệm như thế nào.
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3
? Qua 3 ví dụ trên em có rút ra chú ý gì.
-HS: a = 3; b = 5; c= -1
 =52 -4.3.(-1)
=25+12=37>0=>>0=>phương trình có hai nghiệm phân biệt.
-HS: hoạt động. Kết quả:
(a=5;b=-1;=2)
 =(-1)2 -4.5.2 
= 1 – 40 => phương trình đã cho vô nghiệm.
(a=4;b=-4;c=1)
 =(-4)2 – 4.4.1= 16 -16 = 0 => =0 => phương trình đã cho có nghiệm kép.
(a=-1;b=1;c=5)
 = 1 – 4.(-1).5 
= 1 + 20 =21 >0 => >0 => phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
-HS: Nếu phương trình 
ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a và c trái dấu, tức a.c0. khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2/ Aùp dụng:
Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x -1 = 0
(a = 3; b = 5; c= -1)
--Giải—
* Tính =52 -4.3.(-1)
=25+12=37>0=>>0=>phương trình có hai nghiệm phân biệt.
* Chú ý:
Nếu phương trình 
ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a và c trái dấu, tức a.c0. khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Họat động 3 : Củng cố (7 phút ).	
? Phát biểu lại tóm tắt kết luận của phương trình bậc hai.
Bài 15(a): Tr 45 SGK.
-HS: 
-Trả lời như SGK.
a=7; b = -2; c = 3
 =4 – 4.7.3 phương trình đã cho vô nghiệm
Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: bài 15+16 SGK và SBT.
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 13/11/2012 
Ngày dạy: 20/2/2012
Tuần 25 
Tiết 52
§ LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Hs được củng cố khi nào thì trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm, nghiệm kép.
HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì denta >0
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Bài cũ ( 10 phút )
? Phát biểu lại tóm tắt kết luận của phương trình bậc hai.
Bài 15(b,c,d): Tr 45 SGK.
-GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.
-HS: Trả lời như SGK.
Bài 15: Kết quả:
Tích a.c = 5.2 =10>0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tích a.c = 1/.2/3=1/3>0 =>phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tích a.c>0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 15: Kết quả:
Tích a.c = 5.2 =10>0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tích a.c = 1/.2/3=1/3>0 =>phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tích a.c>0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Họat động 2 : Luyện tập 33 ( phút ).
Bài 16 Tr 45 SGK. Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
Bài 16: Tr 45 SGK. Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
-Giải-
(a=2; b=-7;c=3)
 =49 -24 =25>0 
=> >0=>phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
(a=6; b=1; c =5)
 =1 -4.6.5 phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 24: trang 41 SGK.
Hãy tìm giá trị m để phương trình có nghiệm kép.
mx2 -2(m-1)x+m+2=0(*)
? xác định hệ số a,b,c
? Để phương trình (*) có nghiệm kép thì .
-GV: Hãy giải phương trình bậc hai theo m.
? lưu ý điều kiện m.
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
-HS: a=m; b = -2(2m-1); c=2
-Hs: =0.
-HS: =0
{-2(m-1)}2 -4m.2=0
4{m2 -2m+1 -2m}=0
4(m2 -4m +1)=0
(a=6;b = 1; c= -5)
 =1-4.6(-5) =1+120
=121>0 => >0 => phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
(a=3;b=5;c=2)
 =25-4.3.2=1>0=> phương trình có hai nghiệm phân biệt.
;
(a=1;b=-8;c=16)
 =64-64=0=> =0=> phương trình có nghiệm kép.
(a=1;b=-24;c=9
 =576-36=540>0
=> >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: 25+26 SGK.
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 20/02/2012 
Ngày dạy: 27/02/2012
Tuần 26
Tiết 53
§ 5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Mục tiêu:
Hs nắm được công thức nghiệm thu gọn
HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì dùng '
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Công thức nghiệm thu gọn ( 15 phút )
-GV: Đặt vấn đề: Đối với phươngtrình ax2 + bx + c = 0 
(a 0) trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ thì việc tính toán để giải phương trình sẽ đơn giản hơn.
? Nếu đặt b = 2b’ thì 
=4b’2 -4ac = 4(b’2 - ac).
 -GV: Kí hiệu ’ = b’2 – ac thì =  ’
-GV: Yêu cầu HS làm ?1
? Nếu ’>0 thì x1 = ; x2 = 
? Nếu ’ = 0 thì  
? Nếu ’<0 thì 
-HS: 
=4b’2 -4ac = 4(b’2 - ac).
-HS: =4’
-HS: 
-HS:
-Phương trình vô nghiệm
1/ Công thức nghiệm thu gọn:
Đối với phương trình 
ax2 + bx + c= 0 (a 0) và b =2b’, ’ =b’2 -4ac.
* Nếu ’>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
* Nếu ’= 0 thì phương trình có nghiệm kép.
* nếu ’<0 thì phương trình vô nghiệm.
Công thức vừa nêu trên đây được gọi là công thức thu gọn.
Họat động 2 : Aùp dụng (13 phút ).
-GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2.
Giải phương trình 5x2 +4x – 1 =0 bằng cách điền vào những chỗ trống.
-HS: Hoạt động nhóm.
a= 5; b’=b:2=2; c = -1
’ =b’2 – ac =4 +5 =9
Nghiệm của phương trình là:
2/ Aùp dụng:
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3
-Xác định hệ số a,b, rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
-HS:thảo luận nhóm
-Kết quả:
a= 3; b’=4; c = 4
Tính 
=16 -12 =4>0 => ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
a=7; b=3; c=2
Tính 
=(3)2 – 7.2 =18 – 14 = 4 >0 => ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
? 3 Xác định hệ số a,b, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
-Giải-
a= 3; b’=4; c = 4
Tính 
=16 -12 =4>0 => ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
a=7; b=3; c=2
Tính 
=(3)2 – 7.2 =18 – 14 = 4 >0 => ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Họat động 3 : Củng cố (15 phút ).	
Bài 17 : SGK trang 49.
Xác định hệ số a,b,c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
-HS:
a= 4; b’=2; c = 1
Tính 
=4 -4 =0 => ’ =0 => phương trình có nghiệm kép
a= 13582; b’=-7; c = 1
Tính 
=49 - 13582 ’ phương trình vô nghiệm
Bài 17 : SGK trang 49. giải phương trình 
-Giải-
a= 4; b’=2; c = 1
Tính 
=4 -4 =0 => ’ =0 => phương trình có nghiệm kép
a= 13582; b’=-7; c = 1
Tính 
=49 - 13582 ’ phương trình vô nghiệm
Họat động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: Từ 18 – 24 SGK
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 20/02/2012 
Ngày dạy: 27/02/2012
Tuần 26
Tiết 54 
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Hs được công thức nghiệm thu gọn
HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức thu gọn, ý thức được khi nào thì sử dụng '
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Bài cũ ( 5phút )
? Nêu công thức thu gọn
? Aùp dụng làm bài 20(b)
-HS: Trả lời như SGK.
Ta có : 2x2 + 3 =0
 2x2 = -3 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Họat động 2 : Luyện tập (38 phút ).
Bài 20: Giải các phương trình 
 (1)
(2)
(3)
? Hãy xác định hệ số 
? Biểu diễn ' dưới dạng bình phương của một tổng.
-Ba HS lên bảng cùng một lúc
a) 
z
Bài 20: Giải các phương trình 
 (1)
(2)
(3)
-Giải-
Bài 22: Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm
? Căn cứ vào đâu để biết mỗi phương trình trên có bao nhiêu nghiệm.
? Hãy tính tích ac
Bài 24 SGK trang 50.
Cho phát triển (ẩn x) 
a) Tính ' 
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép. Vô nghiệm
? Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 
? để phương trình có nghiệm kép thì .
? để phương trình vô nghiệm thì 
-HS: Dựa vào tích a.c.
-Nếu a.c<0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
a)
-HS: Ta có: ac = 15.(-2005) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
b) 
-HS: Ta có: ac = 
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt.
-HS: ' = {-(m-1)}2 –m2
=– 2m + 1
-HS:  thì ' >0
 – 2m + 1 >0
2m m<1/2
Vậy với m <1/2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
-HS: ' =0
 -2m – 1 = 0
 2m = 1 m = ½
Vậy mới m = ½ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
-HS: ' -2m -1<0
 2m>-1 m>-1/2
Vậy với m > -1/2 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 22: Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm
-Giải-
a)
Ta có: ac = 15.(-2005) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
b) Ta có: ac = 
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 24 SGK trang 50.
Cho phát triển (ẩn x) 
a) Tính ' 
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép. Vô nghiệm
-Giải-
a) Ta có : ' = {-(m-1)}2 –m2
=– 2m + 1
b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì : ' >0
 – 2m + 1 >0 
2m m<1/2
Vậy với m <1/2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
*Để phương trình có nghiệm kép thì: ' =0 -2m – 1 = 0
 2m = 1 m = ½
Vậy mới m = ½ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Để phương trình vô nghiệm thì:
' -2m -1<0
 2m>-1 m>-1/2
Vậy với m > -1/2 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: bài 21 + 23 SGK + bài tập trong sách bài tập.
+Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI9 HK2.doc