Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

+ HS nêu được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu nghiệm số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Nêu được khái niệm hai hệ phương trình tương đương.

2. Kĩ năng:

+ Biết nhận dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Kỹ năng minh hoạ tập nghiệm hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ:

 - Tích cực trong mọi HĐ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: - Bảng phụ ghi câi hỏi , bài tập vẽ đường thẳng.

 HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , khái niệm hai phương trình tương đương.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình,hỏi đáp,gợi mở, HĐ nhóm.

 IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

 1. Ổn định tổ chức lớp.(1 phút) 9a: 9c:

 2.Khởi động(mở bài):(6 phút)

 

doc 56 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHương III 	Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
=============*=*==============
NS: 28/11/2011
NG: 2/12/2011
Tiết 31. phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu :
 	1. Kiến thức: 
+ Nêu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.Biết cách giải PT bậc nhất hai ẩn .
2. Kĩ năng:
+ Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ:
 - Tích cực trong mọi HĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV:+ Bảng phụ ghi bài tập câu hỏi và xét thêm các phương trình 0x+2y= 0 ;3x+0y= 0
 	HS: + Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa số nghiệm cách giải)
III. Phương pháp:
Thuyết trình,hỏi đáp,gợi mở, HĐ nhóm.
 IV.Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức lớp.(1 phút) 9a: 9c:
 2.Khởi động(mở bài):(5 phút)
 Kiểm tra bài cũ :(Không)
Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III.
* HS nghe GV trình bày và mở mục lục (SGK- 137) theo dõi
* GV: Chúng ta đã được học về phương trình bậc nhất một ẩn . Trong thực tế, còn có các tình huống dẫn đến phương trình có nhiều hơn một ẩn như phương trình bậc nhất hai ẩn.
ví dụ: Trong bài toán cổ: “ Vừa gà vừa chó 
 Bó lại cho tròn
 Hai mươi sáu con
 Một trăm chân chẵn
 Hỏi có bao nhiêu gà bao nhiêu chó? “
Nếu ta kí hiệu số gà là x, số chó là y thì:
- Giả thiết có 36 con vừa gà vừa chó được mô tả hệ thức x + y = 36.
- Giả thiết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức: 2x + 4y = 100.
Đó là các ví dụ về phương trình bậc nhất có hai ẩn số 
Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III
- Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
- Các cách giải hệ phương trình. 
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1 : Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (10’)
* MT:Nêu được k/n của phương trình bậc nhất hai ẩn và lấy được vd minh hoạ.
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Phương trình x + y = 36; 2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; c là hằng số.
Một cách tổng quát, phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là ntn?
GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 4x - 0,5y = 0; b) 3x2 + x = 5 
c) 0x + 8y = 8 ; d) 3x + 0y = 0
e) 0x + 0y = 0 ;f) x + y - 2 = 3
GV: Xét phương trình 
x + y = 36. Ta thấy x = 2;
y = 34 thì giá trị vế trái bằng vế phải, ta nói cặp số x = 2; y = 34 hay cặp số (2;34) là 1 nghiệm của phương trình.
? Hãy chỉ ra 1 nghiệm khác của phương trình đó?
? Vậy khi nào cặp số (xo;yo) được gọi là một nghiệm của phương trình?
? Cho phương trình 2x - y = 1. Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình?
GV nêu chú ý. 
Yêu cầu HS làm ?1
HS làm ?1 và làm tiếp ?2
GV: Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm, phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Khi biến đổi phương trình ta vẫn áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
? Thế nào là phương trình tương đương?
? Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân khi biến đổi phương trình?
H/S đọc và ghi khái niệm.
HS lấy VD về phương trình bậc nhất 2 ẩn
- HS đứng tại chỗ trả lời:dựa vào đ/n
HS: (1;35); (6;30)....
HS: Khi thay (xo;yo) vào phương trình đẳng thức xảy ra.
HS: Ta thay x = 3; 
y = 5 vào vế trái của phương trình :
2.3 -5 = 1. Vậy vế trái bằng vế phải 
=> (3;5) là một nghiệm của phương trình.
-HS: Trả lời
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng: 
ax + by = c
Trong đó a, b, c là các số đã biết 
(a 0 hoặc b 0)
VD1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
 2x - y = 1
 3x + 4y = 0
 0x + 2y = 4
 x + 0y = 5
VD2: Cặp số (3;5) là nghiệm của phương trình: 2x - y = 1 
vì 2.3 - 5 = 1
- Chú ý: (SGK-5)
Hoạt động 2 : Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn (20’)
* MT:Biết tìm tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Đồ dùng: Bảng phụ.
* Cách tiến hành:
GV: Ta đã biết, phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm số, vậy làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình?
Yêu cầu HS làm ?3 (bảng phụ)
HS: một HS lên bảng điền
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Xét phương trình:
 2x - y = 1 (1)
y = 2x - 1
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y = 2x - 1
-3
-1
0
1
3
4
GV trình bày như SGK
HS nghe GV trình bày
GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng 2x - y = 1 trên hệ trục tọa độ.
? Hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình (2)?
? Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (2) biểu thị như thế nào?
? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị
? Nêu nghiệm tổng quát của phương trình?
? Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường như thế nào?
GV yêu cầu HS đọc phần tổng quát. Sau đó GV giải thích
Với a 0; b 0; phương trình ax + by = c 
HS vẽ đường thẳng 2x - y = 1 Một HS lên bảng vẽ
HS : (0;2); 
(-2;2); (3;2) .....
-HS: trình bày
-HS: Trả lời
HS đọc phần tổng quát.
y
x
-1
O
S = {(x; 2x – 1) / x ẻ R)}
Xét phương trình: 0x + 2y = 4 (2)
nghiệm: 
y
2
O
y = 2
x
Xét phương trình 4x + 0y = 6
nghiệm tổng quát: 
 Tổng quát: SGK
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: ( 5’)
NS: 2/12/2011
NG: 5/12/2012
Tiết 32: Hệ HAI PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN 	I. Mục tiêu :
 	1. Kiến thức: 
+ HS nêu được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu nghiệm số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Nêu được khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2. Kĩ năng:
+ Biết nhận dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Kỹ năng minh hoạ tập nghiệm hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ:
 - Tích cực trong mọi HĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bảng phụ ghi câi hỏi , bài tập vẽ đường thẳng.
 HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , khái niệm hai phương trình tương đương.	
III. Phương pháp:
Thuyết trình,hỏi đáp,gợi mở, HĐ nhóm.
 IV.Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức lớp.(1 phút) 9a: 9c:
 2.Khởi động(mở bài):(6 phút)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng:
1) - Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, cho ví dụ ?
 Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ?
- Cho phương trình: 3x - 2y = 6.
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
2) Chữa bài tập 3 .
- GV nhận xét, cho điểm.
- Hai HS lên bảng.
 HS1: Trả lời câu hỏi.
Phương trình: 3x - 2y = 6 có nghiệm tổng quát: 
 x ẻ R
 y = 1,5x - 3.
- Vẽ đường thẳng 3x - 2y = 6.
HS2.
 Bài 3:
Vẽ đồ thị hai đường thẳng: x + 2y = 4.
 x - y = 1.
Toạ độ giao điểm 2 đường thẳng: M(2;1)
Toạ độ giao điểm 2 đường thẳng: M(2;1)
x = 2 ; y = 1 là nghiệm của hai phương trình đã cho.
3. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (10’)
* MT: Nêu được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Đồ dùng:
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV y/c HS xét (2;-1) có là nghiệm của hai phương trình 2x + y = 3 
 và x - 2y = 4
Thực hiện 
- GV : Kết luận
Vậy cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ
GV yêu cầu HS đọc “Tổng quát” đến hết mục 1 (SGK- 9)
HS: Một HS lên bảng kiểm tra
- Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình 2x + y = 3 ta được 
2.2 + (-1) = 3 = VP
- Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình x - 2y = 4 ta được 
2 - 2.(-1) = 4 = VP
Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 PT trên 
- HS đọc “Tổng quát” đến hết mục 1 (SGK- 9)
1. Khái niệm về hệ hai phương 
 trình bậc nhất hai ẩn
(2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình:
Tổng quát: ( SGK-9)
Hoạt động 2:Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (17’)
* MT: Biết minh hoạ tập nghiệm hình học,tập nghiệm của hệ hai p.trình bậc nhất hai ẩn.
* Đồ dùng: Bảng phụ.
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
GV cho HS làm 
GV yêu cầu HS đọc SGK từ “trên mặt phẳng tọa đô ...” đến 
“.....của (d) và (d’)”.
? Hãy biểu diễn phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi xét xem hai đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào với nhau.
? Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không?
- GV: Kết luận 
(2;1) là nghiệm của hệ phương trình trên
? Hãy biến đổi các phương trình trên (VD2) về dạng hàm số bậc nhất
? Nhận xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 
GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
?Nghiệm của hệ phương trình như thế nào
? Nhận xét về hai phương trình này?
? Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình như thế nào?
? Vậy hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?
? Một cách tổng quát, một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm 
? ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng
- GV: Kết luận
Vậy ta có thể đoán ra số nghiệm của hai phương trình bằng cách xét vị trí tương đối giữa hai đừơng thẳng.
HS làm 
HS: Một HS đọc to
-HS: 
x + y = 3 ị y = - x + 3
x – 2y = 0 ị y = 0.5x
- Hai đường thẳng trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau.
-Một HS lên bảng vẽ hình
HS thử lại vào hệ phương trình
(2;1) là nghiệm của hệ phương trình
-HS: biến đổi
3x–2y =-6 Û y = x+3
3x–2y = 3 Û y = x – 
- Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có hệ số góc bằng nhau tung độ gốc khác nhau.
- HS lên bảng vẽ hình
HS: Hệ phương trình vô nghiệm
- HS: Hai phương trình tương đương với nhau
- HS: Trùng nhau
- Hệ phương trình vô số nghiệm vì bất kì điểm nào trên đường thẳng đó cũng có toạ độ là nghiệm của phương trình.
HS: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có:
+ Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau.
+ Vô nghiệm nếu hai đường thẳng song song.
+ Vô nghiệm nếu hai đưòng thẳng trùng nhau
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 Điểm M thuộc đường thẳng 
 ax + by = c 
M(xo;yo) là một nghiệm của phương trình ax + by = c
VD1: Xét hệ phương trình
y
3
1
O
2
M
3
x
=> (2;1) là nghiệm của hệ phương trình
VD2: Xét hệ phương trình
 y
3
-2
O
1
x
Hệ phương trình vô nghiệm
VD3: Xét hệ phương trình
Hệ phương trình vô số nghiệm
 Tổng quát
(d) cắt (d’) => 1 nghiệm
(d) song song (d’) => vô nghiệm
(d) trùng (d’) => vô số nghiệm
Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương ( 6’)
* MT:Nêu được k/n, nhận dạng được hệ phương trình tương đương.
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
? Thế nào là hai phương trình tương đương?
? Tương tự hãy định nghĩa hệ hai phương trình tương đương?
GV giới thiệu kí hiệu “”
HS: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệ ... y ví dụ?
Câu 2.(2đ) Viết dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? một hệ pt bậc nhất hai ẩn số có thể có bao nhiêu nghiệm ? 
Câu 3. (7đ) Giải hệ phương trình sau : với m=6
Đáp án: 
Câu 1. phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: ax + by = c 
 ( a,b,c, là các số đã biết , a0, hoặc b 0 , xlà ẩn số ) 0,5 điểm
 VD: 2x – 3y = 1 0,5 điểm
Câu 2. Hệ pt bậc nhất hai ẩn số
 0,5 điểm
có 1 nghiệm ú d cắt d’ú 0,5 điểm
Có vô số nghiệm ú d = d’ú 0,5 điểm
Vô nghiệm ú d // d’ú
Câu 3. 
+ Thay giá trị m=6 vào hệ phương trình đúng 1 điểm
+ Thực hiện phép nhân đúng 1 điểm
+ Được hệ phương trình 1,5 điểm
+ Hệ phương trình hoặc 1,5 điểm 
+ Tính được giá trị x=5 1 điểm
+ Tính được giá trị y=3 0,5 điểm
Kết luận nghiệm 0,5 điểm
3. Các hoạt động chủ yếu:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: OÂn taọp veà phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Đồ dùng : bảng phụ.
* Cách tiến hành :
I. Lý thuyết.
1. Phương trình bấc nhất hai ẩn số : 
 ax + by = c 
 ( a,b,c, là các số đã biết , a0, hoặc b 0 , xlà ẩn số )
2. Hệ pt bậc nhất hai ẩn số
có 1 nghiệm ú d cắt d’ú 
Có vô số nghiệm ú d = d’ú 
Vô nghiệm ú d // d’ú
Bài 40 (Sgk-27)
a) (I) 
Nhaọn xeựt:
* Coự 
ị Heọ phửụng trỡnh voõ nghieọm.
* Giaỷi
(I) Û 
 Û 
ị Heọ phửụng trỡnh voõ nghieọm.
Minh hoaù hỡnh hoùc
b) (II) 
Û 
* Nhaọn xeựt: 
ị heọ phửụng trỡnh coự moọt nghieọm duy nhaỏt.
* Giaỷi:
(II) Û 
Û Û
* Minh hoùa hỡnh hoùc.
Bài 41 (Sgk-27)
Ta coự:
Û 
Trửứ tửứng veỏ hai phửụng trỡnh ta ủửụùc
Thay vaứo (1) ta tỡm ủửụùc 
Bài 42 (sgk - 27 ) 
Xét hệ : 
Từ (1) đ y = 2x - m (3) . Thay (3) vào (2) ta có : 
(2) Û 4x - m2 ( 2x - 3) = 
Û 4x - 2m2x + 3m2 = 2 
Û 2x ( 2 - m2 ) = - 3m2 (4) 
+) Với m = - thay vào (4) ta có : 
(4) Û 2x ( 2 - 2) = 2 ( vô lý ) 
Vậy với m = - thì phương trình (4) vô nghiệm đ hệ phương trình đã cho vô nghiệm . 
GV: Nêu hệ thống câu hỏi yêu cầu hs trả lời : 
- Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ? Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn ?
a. 2x - y = 3; b. 0x+ 2y = 4 
c. 0x - 0y = 7; d.5x – 0y=0 
e. x + y – z = 7 
( Với x, y, z, là các ẩn số ?) 
- YC HS hoạt động cá nhân làm bài tập : Giải pt: 2x- 3y = 3và biểu diễn trên mp toạ độ tập nghiệm của pt đó ?
GV: Chốt lại các trường hợp
- HS traỷ lụứi mieọng
- HS laỏy vớ duù minh hoùa.
HS: chọn a, b, d.
HS hoạt động cá nhân làm bài tập 
HĐ 2: Ôn tập về hệ pt bậc nhất hai ẩn số
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Đồ dùng : bảng phụ.
* Cách tiến hành :
Cho hệ pt ..
Hãy cho biết một hệ pt bậc nhất hai ẩn số có thể có bn nghiệm ? 
- Đưa câu hỏi bảng phụ :
Câu 1-sgk-25
HS trả lời miệng.
- Bạn Cường kl sai vì mỗi nghiệm của hệ pt là cặp số (x,y) thoả mãn 2 pt của hệ. Hệ pt có 1 nghiệm là (x,y)= (2;1)
HĐ 3: Luyện tập.
* Mục tiêu : GiảI thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng các phương pháp đã học.
* Đồ dùng : bảng phụ.
* Cách tiến hành : 
Y/cầu 1 hs hoạt động nhóm làm bài 40 (27-sgk)
G/v chốt lại các bước giải.
Baứi 41 (a) Giaỷi hpt:
GV hửụựng daón HS caựch laứm.
- Giaỷ sửỷ muoỏn khửỷ aồn x, haừy tỡm heọ soỏ nhaõn thớch hụùp cuỷa moói phửụng trỡnh.
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày bước giải
H/s nhóm khác nhận xét
HS: Nhaõn hai veỏ cuỷa phửụng trỡnh (1) vụựi vaứ nhaõn hai veỏ cuỷa phửụng trỡnh (2) vụựi 
HĐ 4: :Củng cố bài học.
- Nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng 
- Giải bài tập 42 ( a) 
 Hãy nêu cách làm ?
Bài 42:
Cách 1 : Thay ngay giá trị của m vào hệ phương trình sau đó biến đổi giải hệ phương trình bằng 2 phương pháp đã học . 
Cách 2 : Dùng phương pháp thế rút y từ (1) sau đó thế vào (2) biến đổi về phương trình 1 ẩn x chứa tham số m đ sau đó mới thay giá trị của m để tìm x đ tìm y . 
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
Ôn tập lại các kiến thức đã học . 
Xem và giải lại các bài tập đã chữa . 
Giải bài tập 43 , 44 , 45 , 46 ( sgk - 27 ) 
ôn tập lại cách giải bài toán giải bằng cách
 lập hệ phương trình các dạng đã học . 
NS: 10/2/2012
NG: /2/2012
Tiết 46: ôn tập chương III (T2)
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
3. Thái độ:
 + Cẩn thận, chính xác khi giảI hệ. Tích cực trong mọi HĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	+ Bảng phụ 
HS:	Bảng nhóm.
III. Phương pháp:
Thuyết trình,hỏi đáp,gợi mở, HĐ nhóm.
 IV.Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức lớp.(1 phút) 9a: 9c:
 2. Khởi động(mở bài):(15 phút)
 Đặt vấn đề.
 3. Các hoạt động chủ yếu 
• Hoạt động 1 : Luyện tập (12’)
- Mục tiêu : + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
Bài 43 (27-SGK)
GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu 
T/h1: Cùng khởi hành:
3,6 km
A
2 km
M
1,6 km
B
T/h2: Người đi chậm khởi hành trước 6 phút = 
3,6 km
A
1,8 km
M
B
1,8 km
GV nhận xét bài rồi gọi tiếp 
1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
GV : 
Nhận xét chốt kiến thức 
 GV toựm taột ủeà baứi: 
Hai ủoọi 
 (12 ngaứy ) HTVC 
Hai ủoọi + ẹoọi II HVTC (8 ngaứy ) (NS gaỏp ủoõi; ngaứy)
GV keỷ baỷng phaõn tớch ủaùi lửụùng, yeõu caàu HS neõu caựch ủieàn.
GV goùi HS khaực trỡnh baứy baứi giaỷi ủeỏn laọp xong phửụng trỡnh(1) 
- GV haừy phaõn tớch tieỏp trửụứng hụùp 2 ủeồ laọp phửụng trỡnh 2 cuỷa baứi toaựn.
- GV yeõu caàu HS leõn giaỷi heọ phửụng trỡnh.
GV hửụựng daón HS phaõn tớch baỷng.
- Choùn aồn, ủieàn daàn vaứo baỷng.
-1HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán.
- 1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
HS: Nhận xét 
HS neõu caựch ủieàn. 
HS khaực trỡnh baứy baứi giaỷi
HS: phaõn tớch tieỏp trửụứng hụùp 2 ủeồ laọp phửụng trỡnh 2 cuỷa baứi toaựn.
.Bài 43 (27-SGK)
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h).
Vận tốc người đi chậm là y (km/h)
đk: x > y > 0
Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh được 2 km, người đi chậm đi được 1,6km, ta có phương trình: 
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút () thì mỗi người đi được 1,8 km. Ta có phương trình: 
Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta có: 
Trả lời: Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h. Vận tốc người đi nhanh là 4,5 km/h.
Bài 45.
Goùi thụứi gian ủoọi I laứm rieõng ủeồ HTCV laứ x ngaứy.
Goùi thụứi gian ủoọi II laứm rieõng ( vụựi naờng suaỏt ban ủaàu) ủeồ HTCV laứ y ngaứy. ẹieàu kieọn: x, y > 12.
Vaọy moói ngaứy ủoọi I laứm ủửụùc (CV), ủoọi II laứm ủửụùc (CV)
Hai ủoọi laứm chung trong 12 ngaứy thỡ HTCV,
Vaọy ta coự pt : + = (1)
Hai ủoọi laứm trong 8 ngaứy ủửụùc 
(CV)
ẹoọi II laứm vụựi naờng suaỏt gaỏp ủoõi trong 3,5 ngaứy thỡ hoaứn thaứnh noỏt coõng vieọc, ta coự pt :
y = 21
Ta coự heọ phửụng trỡnh:
Thay y=21 vaứo pt (1):
84 + 4x= 7x x = 8
Nghieọm cuỷa heọ phửụng trỡnh laứ:
 (TMẹK)
 Traỷ lụứi: vụựi naờng suaỏt ban ủaàu, ủeồ HVTC ủoọi I phaỷi laứm trong 28 ngaứy, ủoọi II phaỷi laứm trong 21 ngaứy.
4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Ôn tập lý thuyết 
- BTVN : Bài 41 ; 42; 45 ; 46 ( SGK – 27)
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chương III
------------------------------------------------------------------------------
NS: 11/2/2012
NG: 14/2/2012
Tiết 47.	 KIểM TRA 45 phút
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : 
+Kiểm tra kiến thức về hệ phương trình,giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng:
 +Rèn kĩ năng giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,rèn kĩ năng trình bày.
3. Thái độ : 
	- Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
	- Nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II. Dạng đề kiểm tra:
 TNKQ – TL. ( TNKQ 20% - TL 80%)
III. Ma trận.
 Cấp độ 
 Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1. Phương trỡnh-hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
Nhận biết được phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.(C4)
- Nhận biết được khi nào hệ cú nghiệm duy nhất(C2)
- Nhận biết được nghiệm của một hệ(C1, C3)
- Hiểu được cỏc bước giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn(C5a,b)
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
 4
(2)
2
(2)
6
(4)=
40% 
2. Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
- vận dụng được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh vào cỏc bài toỏn thực tế(C6,C7)
2
(6)
=
60%
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
(6)
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
4
(2)
2
(2)
2
(6)
8
 10
 IV. Đề bài.
I. Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm).
Câu 1(0,5đ): 
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ pt: 
A(2;1);	B(-2;-1);	C(2;-1);	D(3;1)
Câu 2. ( 0,5 đ) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi?
Hai đường thẳng song song; 
Hai đường thẳng cắt nhau; 
Hai đường thẳng trùng nhau.
Câu 3. ( 0,5 đ).Hệ phương trình sau có số nghiệm là:	 2x+y=5
 4x+2y=6
 A. Có 1 nghiệm duy nhất; B. có vô số nghiệm ; C. vô nghiệm.
Câu 4. ( 0,5 đ). Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn.
 A. 2x – 3y = -1 B. 3x – 2y + z = 0 C. 3 + 2y = 1 D. +y = 3
II. Tự luận( 8 điểm).
Câu 5. ( 2 điểm). GiảI các hệ phương trình sau:
 x+y=3 b. 2x+5y=12
	x-y=1	 3x-2y=-1
Câu 6.( 4 đ). Hai công nhân cùng sơn sửa cho 1 công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm 1 mình trong 9 ngày rồi người thứ 2 đến làm cùng tiếp trong 1 ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người làm 1 mình thì bao lâu xong việc?
Câu 7.( 2 đ). Hai anh em có 50 con gà,Anh có nhiều hơn em 6 con.Hỏi mỗi người có bao nhiêu con gà?
V. Đáp án và thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
B
C
A
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
Câu 6
Câu 7
a. 
 x+y=3 
	x-y=1	 
 Nghiệm của hệ là (2; 1)
2x+5y=12
 3x-2y=-1
Nghiệm của hệ là ( 1; 2) 
Gọi thời gian người thứ nhất làm 1 mình xong công việc là x (ngày) 
Gọi thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (ngày) (x;y>0) 
ta có hệ pt:
Giải hệ pt được (x;y) = (12;6) 
Người thứ nhất làm 1 mình trong 12 ngày thì xong công việc; người thứ 2 làm 1 mình trong 6 ngày thì xong công việc. 
Gọi Số gà của anh là x (x>0) Của em là y ( x> y)
 x + y = 50
 x = y + 6
x = 28, y = 22
Vậy số gà của anh là 28 con, số gà của em là 22 con.
1
1
 0,5
1 
2 
0,5 
0,5 
1
0.5
0,5
VI. Kiểm tra đề và ma trận. 
	- Đề phù hợp với đối tượng HS
	- Đề đảm bảo chuẩn KTKN.
	- Câu hỏi của đề phù hợp với ma trận.
	- Ma trận đề phù hợp với chuẩn.
Duyệt của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO CHUONG III NAM HOC 09- 10.doc