I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết bất PT bậc nhất một ẩn .
- Biết biến đổi từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT.
- Biết giải và trình bày lời giải BPT một ẩn .
- Đưa một BPT về dạng BPT bậc Nhất một ẩn để giải .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : đọc trước bài học
GV : Bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ On định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là bất phương trình một ẩn?
- Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
3/ Bài mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1 : Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
GV : giới thiệu phần ví dụ và yêu cầu 2 học sinh đọc lại
HS thực hiện giải bất phương trình -4x -8 <>
GV thông báo chú ý
HS đọc ví dụ 5 ( SGK )
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
cả lớp nhận xét và GV kết luận.
HS trao đổi 1. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
-4x-8 <>
-4x <>
x >
x > 2
Bất Phương trình có nghiệm x > 4
S = {x \ x > 4}
Ngày soạn : 01/03/2009 Ngày dạy : Tuần 30 Tiết 61 § 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬCNHẤTMỘTẨN I/ MỤC TIÊU: HS nhận biết bất PT bậc nhất một ẩn . Biết biến đổi từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT. Biết giải và trình bày lời giải BPT một ẩn . Đưa một BPT về dạng BPT bậc Nhất một ẩn để giải . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS : đọc trước bài học GV : Bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là bất phương trình một ẩn? Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 3/ Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu định nghĩa Hãy nhận xét dạng cuả các phương trình sau : 2x-1> 0 x+5< 0 x- 0 0,4x- 0 GV : mỗi phương trình trên là một bất phương trình bậc nhất một ẩn, theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn. GV : nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. GV : trong các phương trình sau : 2x -3 < 0 x2> 0 0x + 5 > 0 5x-15 0 Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn. tại sao ? HS trao đổi theo nhóm và trả lời. HS khác bổ sung : có dạng ax + b < 0 và ax + b > 0 hoặc ax+ b 0 hoặc ax + b 0 ( a ¹ 0 ) HS trả lời. HS trao đổi nhóm : 2 em một nhóm và trả lời. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ( SGK ). ví dụ : a/ 2x -3 < 0 b/ 5x-15 0 Các Bất phương trình x2> 0 0x + 5 > 0 Không phải là Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình. Hãy thử giải các phương trình sau : a/ x-4 > 0 b/ +x < 0 c/ -1 d/ 0,1x 1,5 các em đã dùng tính chất gì để tìm x ? GV : giới thiệu cùng một lúc hai quy chất biến đổi phương trình. GV : hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác. Cho HS làm ? 2 Và ?3 Và ? 4 GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. HS trao đổi nhóm và trả lời. đối với pt a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển vế. đối với pt c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0. ?2 x+ 12 > 21 Û x > 21 – 12 Û x > 9 ?3 a/ 2x < 24 Û x < Û x < 12 b/ -3x < 27 Û x > Û x > -9 ?4 x+3 < 7 Û x-2 < 2 vì chúng cùng tập nghiệm x<4 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : a/ quy tắc chuyển vế (SGK) b/ Quy tắc nhân một số ( SGK ) Ngày soạn : 03/03/2009 Ngày dạy : Tuần 30 Tiết 62 § 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) I/ MỤC TIÊU: HS nhận biết bất PT bậc nhất một ẩn . Biết biến đổi từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT. Biết giải và trình bày lời giải BPT một ẩn . Đưa một BPT về dạng BPT bậc Nhất một ẩn để giải . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS : đọc trước bài học GV : Bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là bất phương trình một ẩn? Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 3/ Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn GV : giới thiệu phần ví dụ và yêu cầu 2 học sinh đọc lại HS thực hiện giải bất phương trình -4x -8 < 0 GV thông báo chú ý HS đọc ví dụ 5 ( SGK ) Gọi 1 HS lên bảng trình bày. cả lớp nhận xét và GV kết luận. HS trao đổi Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : -4x-8 < 0 Û -4x < 8 Û x > Û x > 2 Bất Phương trình có nghiệm x > 4 S = {x \ x > 4} Hoạt động 4 : Cách giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn GV : giới thiệu phần ví dụ7 và yêu cầu 2 học sinh đọc lại HS thực hiện giải bất phương trình 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 HS đọc ví dụ 5 ( SGK ) Gọi 1 HS lên bảng trình bày. cả lớp nhận xét và GV kết luận. Cách giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn : Ví dụ : 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 Û 2 – 0,2 > 0,4x – 0,2x Û 1,8 > 0,2x Û x < 9 Bất Phương trình có nghiệm S = {x \ x < 9 } Hoạt động 2 : Củng cố a/. BT19a/;b/ b/. BT23a c/. BT 26 Gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời. 19a/ và 19b/ HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày.23a và 26 BT 19 : a/. x > 8 b/. x < 4 23a/ 2x – 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 26 a/ x b/ x Hoạt động 3 : Dặn dò. HS về làm bài tập 20 ;21;22 ;25 và xem trước luyện tập Ngày soạn : 07/03/2009 Ngày dạy : Tuần 31 Tiết 63 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán Giúp học sinh giải các bất PT từ đơn giản đến phức tạp . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV :SGK HS :Xem trước bài ở nhà . TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập 28 SGKtrang 48 HS1: 28a/ 22 = 4 > 0 ( đúng ) ; (-3)2 = 9 > 0 ( đúng ) . Vậy 2 và -3 là nghiệm của BPT x2 > 0 HS2 : 28b/Với x = 0 thì 02 > 0 (sai) nên BPT đúng với mọi x 0 3/ Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Làm bài 29 và 30 Gọi 1HS đọc bài tập 29 SGK Cho HS giải thích bất đẳng thức không âm là đẳng thức như thế nào ? Sau đó cho 2 HS làm bài 29 a/ 2x – 5 0 b/ -3x < -7x + 5 HS giải thích bất đảng thức không âm là bất đảng thức lớn hơn hoặc bằng không . a/ 2x – 5 0 ĩ 2x 5 ĩ x 2,5 b/ -3x < -7x + 5 ĩ 4x < 5 ĩ x < LUYỆN TẬP 29/ a/ 2x – 5 0 ĩ 2x 5 ĩ x 2,5 b/ -3x < -7x + 5 ĩ 4x < 5 ĩ x < Hoạt động 2 :Cho HS thão luận làm bài 31và 32 Yêu cầu HS chia nhóm làm bài 31 và 32 SGK trong 10 phút HS thảo luận làm bài 31 và 32 Bài31a : Bài31b: Bài 32 : 8x+3(x+1) > 5x- (2x -6) ĩ11x + 3 > 3x +6 ĩ8x > 3 ĩ x > Bài31a : Bài31b: Bài 32 : 8x+3(x+1) > 5x- (2x -6) ĩ11x + 3 > 3x +6 ĩ8x > 3 ĩ x > Hoạt động 3 : cũng cố Cho HS làm bài 34 34/ bài giải sai vì -2x>23 ĩ x < Cho HS làm bài 34 Hoạt động 4 : Dặn dò HS về nhà làm bài 30 SGK và xem trước bài 5 Ngày soạn : 09/03/2009 Ngày dạy : Tuần 31 Tiết 64 §5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ MỤC TIÊU: HS nhận dạng được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối . HS biết giải một vài dạng cơ bản . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS : xem trước bài. GV : chuẩn bị nội dung bài. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS làm bài tập 30 SGKtrang 48 HS : 5000x + 2000(15-x) < 70000 ĩ 7000x < 40000 ĩ x < Vậy x ={ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } 3/ Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1:Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV Cho HS Độc Qua Một Lượt Để Nhớ Lại . Nếu A > 0 Và Nếu A < 0 Gọi một HS đọc Ví dụ Cho 2 HS làm ? 1 HS làm ? 1 a/ C= 10x -4 b/ D= 11 – 5x § 5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1/. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Nếu a > 0 Và Nếu a < 0 Hoạt động 2 :Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. GV Cho HS thão luận dựa vào ví dụ 2 để hoàn thành ?2 HS trao đổi theo nhóm làm ? 2 : a/ (1) * Nếu x+5 < 0 ĩ x < -5 thì : (1) ĩ -(x+5)= 3x+1 ĩ x=(loại ) * Nếu x + 5 > 0 ĩ x > -5 thì (1) ĩ x = 2 Vậy x = 2 là nghiệm của PT (1) b/ (2) * Nếu -5x < 0 ĩ x > 0 thì : (2) ĩ 5x = 2x+21 ĩ x= 7 * Nếu -5x > 0 ĩ x < 0 thì (2) ĩ -5x = 2x +21 ĩx = -3 Vậy x = 7 và x= -3 là nghiệm của PT (2) 2/.Giải một số phương trình chứa giá trị tuyệt đối : a / (1) * Nếu x+5 < 0 ĩ x < -5 thì : (1) ĩ -(x+5)= 3x+1 ĩ x=(loại ) * Nếu x + 5 > 0 ĩ x > -5 thì (1) ĩ x = 2 Vậy x = 2 là nghiệm của PT (1) b/ (2) * Nếu -5x < 0 ĩ x > 0 thì : (2) ĩ 5x = 2x+21 ĩ x= 7 * Nếu -5x > 0 ĩ x < 0 thì (2) ĩ -5x = 2x +21 ĩx = -3 Vậy x = 7 và x= -3 là nghiệm của PT (2) Hoạt động 3 : cũng cố Cho HS làm BT 36 GV : cho HS đọc bài tập 36 sau đó thực hiện giải HS thực hiện. 36/ a/ (1) * Nếu 2x < 0 ĩ x < 0 thì : (1) ĩ-2x = x-6 ĩ x= 2 (loại) * Nếu 2x > 0 ĩ x > 0 thì (1) ĩ x = -6 (loại) Vậy PT(1) vô nghiệm . 36/ a/ (1) * Nếu 2x < 0 ĩ x < 0 thì : (1) ĩ-2x = x-6 ĩ x= 2 (loại) * Nếu 2x > 0 ĩ x > 0 thì (1) ĩ x = -6 (loại) Vậy PT(1) vô nghiệm . Hoạt động 4 : Dặn dò Hướng dẫn bài tập 35 và 37 SGK trang 51 và xem trước ôn chương chuẩn bị kiểm tra học kỳ .
Tài liệu đính kèm: