Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở học kỳ qua.

 2.Kỷ năng:

 Rèn kỹ năng làm các bài tập về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

 3.Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.

 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Bắt bài hát,nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài củ:

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề

 Như vậy ta đã hoàn thành nọi dung học kỳ I, hôm nay là dịp thầy trò ta cùng nhau ôn lại xem trí nhớ ta đến đâu.

 2/Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

A. Lý thuyết.

GV: Lần lượt đưa các câu hỏi sau lên đèn chiếu cho HS quan sát và trả lời.

1. Hai góc như thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau ?

2. Hai đường thẳng như thế nào gọi là vuông góc với nhau ? Đường thẳng vuông góc có các tính chất gì ?

3. Hai đường thẳng như thế nào gọi là hai đường thẳng song song. Các tính chất cơ bản của hai đường thẳng song song.

4. Nêu tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.

5. Một định lý được phát biểu như thế nào ?

Thế nào là chứng minh định lý ?

6. Trong 1 tam giác có tổng ba góc bằng bao nhiêu độ ?

- Như thế nào gọi là tam giác vuông ?

- Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?

7. Hai tam giác như thế nào được gọi là bằng nhau ?

8. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.

GV: Lần lượt gọi HS trả lời và nhận xét cho điểm vào cột miệng.

HS: Trả lời. A. Lý thuyết.

1. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối một cạnh của góc kia.

* Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 900 được gọi là vuông góc với nhau.

- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng.

3. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

4. Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.

Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

c) Hai góc trong cùng phía thì bù nhau.

5. Một tính chất được khẳng định đúng bằng suy luận là một định lý.

Định lý thường được phát biểu dưới dạng "Nếu thì".

6. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

- Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

- Góc ngoài của tam giác là góc kề với một góc của tam giác.

7. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh và ba góc của tam giác này bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia.

8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thia hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thia hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc (g.c.g)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
Ngày soạn: 
ôn tập học kỳ i
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở học kỳ qua.
 2.Kỷ năng:
 Rèn kỹ năng làm các bài tập về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
 3.Thái độ:
 Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.
 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Bắt bài hát,nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài củ:
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề
 Như vậy ta đã hoàn thành nọi dung học kỳ I, hôm nay là dịp thầy trò ta cùng nhau ôn lại xem trí nhớ ta đến đâu.
 2/Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
A. Lý thuyết.
GV: Lần lượt đưa các câu hỏi sau lên đèn chiếu cho HS quan sát và trả lời.
1. Hai góc như thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau ?
2. Hai đường thẳng như thế nào gọi là vuông góc với nhau ? Đường thẳng vuông góc có các tính chất gì ?
3. Hai đường thẳng như thế nào gọi là hai đường thẳng song song. Các tính chất cơ bản của hai đường thẳng song song.
4. Nêu tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
5. Một định lý được phát biểu như thế nào ?
Thế nào là chứng minh định lý ?
6. Trong 1 tam giác có tổng ba góc bằng bao nhiêu độ ?
- Như thế nào gọi là tam giác vuông ?
- Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? 
7. Hai tam giác như thế nào được gọi là bằng nhau ?
8. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
GV: Lần lượt gọi HS trả lời và nhận xét cho điểm vào cột miệng.
HS: Trả lời.
A. Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối một cạnh của góc kia.
* Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 900 được gọi là vuông góc với nhau.
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng.
3. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
4. Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía thì bù nhau.
5. Một tính chất được khẳng định đúng bằng suy luận là một định lý.
Định lý thường được phát biểu dưới dạng "Nếu thì".
6. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
- Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
- Góc ngoài của tam giác là góc kề với một góc của tam giác.
7. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh và ba góc của tam giác này bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia.
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thia hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thia hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc (g.c.g)
IV.Củng cố:
Nhắc lại các nội dung cơ bản vừa ôn.
V.Dặn dò:
- Học sinh học bài theo vở.
- Làm các bài tập sau.
Tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:
a) AM là tia phân giác của góc BAC.
b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
c) MN là đường trung trực của đoạn BC.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30.doc