Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
* Bạn Nam có bao nhiêu tiền ?
* Nam định mua những gì?
* Bài toán yêu cầu tính gì?
* Nếu gọi x là số vở bạn Nam có thể mua được thì x phải thoả mản hệ thức nào?
GV giới thiệu BPT như SGK * Bạn Nam có 25.000 đồng.
* Nam mua một cái bút giá 4000đ và một số quyển vở giá 2200đ.
* Tính số quyển vở của bạn Nam có thể mua được.
* x phải thoả mản hệ thức:
2200x + 4000 25000
* Bài tập ?1 / SGK 1) Mở đầu :
( HS xem SGK)
* Thế nào gọi là tập nghiệm của BPT ?
* Giải BPT có nghĩa là sao ?
* GV giới thiệu VD1 / SGK và cách biểu diễn tập nghiệm (của BPT chứa dấu <,>) trên trục số.,>
* GV giới thiệu VD2 / SGK và cách biểu diễn tập nghiệm (của BPT chứa dấu ,) trên trục số. * HS đọc mục 2 / SGK .
* Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT gọi là tập nghiệm của BPT.
* Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK
* Bài tập ?4 / SGK 2) Tập hợp nghiệm của bất phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT gọi là tập nghiệm của BPT.
Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
VD1 : Tập nghiệm của BPT x > 2 là tập hợp tất cả các số lớn hơn 2.
VD2 : Tập hợp nghiệm của BPT x 6 là tập hợp tất cả các số nhỏ hơn hoặc bằng 6
Tiết 60 3. Bất Phương Trình Một Aån I.MỤC TIÊU : @ HS hiểu được hệ thức thế nào gọi là BPT 1 ẩn ; Nắm được tập hợp nghiệm của BPT ; @ HS nắm được đn về BPT tương đương và dùng tốt kí hiệu “”. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: bảng phụ: kn về tập hợp nghiệm, BPT tương đương. Các bt ? / SGK Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân ? + Bài tập dạng 7 / SGK. ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bạn Nam có bao nhiêu tiền ? * Nam định mua những gì? * Bài toán yêu cầu tính gì? * Nếu gọi x là số vở bạn Nam có thể mua được thì x phải thoả mản hệ thức nào? è GV giới thiệu BPT như SGK * Bạn Nam có 25.000 đồng. * Nam mua một cái bút giá 4000đ và một số quyển vở giá 2200đ. * Tính số quyển vở của bạn Nam có thể mua được. * x phải thoả mản hệ thức: 2200x + 4000 25000 * Bài tập ?1 / SGK 1) Mở đầu : ( HS xem SGK) * Thế nào gọi là tập nghiệm của BPT ? * Giải BPT có nghĩa là sao ? * GV giới thiệu VD1 / SGK và cách biểu diễn tập nghiệm (của BPT chứa dấu ) trên trục số. * GV giới thiệu VD2 / SGK và cách biểu diễn tập nghiệm (của BPT chứa dấu ,) trên trục số. * HS đọc mục 2 / SGK . * Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT gọi là tập nghiệm của BPT. * Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. * Bài tập ?2 / SGK * Bài tập ?3 / SGK * Bài tập ?4 / SGK 2) Tập hợp nghiệm của bất phương trình: Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT gọi là tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. VD1 : Tập nghiệm của BPT x > 2 là tập hợp tất cả các số lớn hơn 2. VD2 : Tập hợp nghiệm của BPT x 6 là tập hợp tất cả các số nhỏ hơn hoặc bằng 6 Củng cố : Ä Bài tập 15ab, 16abc / SGK Lời dặn : e Xem kỹ mục 1 / SGK để hiểu hệ thức ntn gọi là BPT; Học thuộc lòng các khái niệm về tập hợp nghiệm ; hai BPT tương đương. e BTVN : 15c, 16d, 17, 18 / SGK.
Tài liệu đính kèm: