Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 66 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 66 - Năm học 2009-2010

A-MỤC TIÊU:

-HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.

-HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.

B-CHUN BÞ CđA GV Vµ HS

-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phụ.

-HS: Học và xem bài mới ở nha, SGK, SBT.

C.C¸C HO¹T §NG D¹Y HC

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : Kiểm tra:

ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu?

Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu.

Giải pt :

HĐ 2 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :

- Hãy nêu công thức tính vận tốc khi biết quãng đường đi và thời gian.

- Vậy để tính quãng đường và thời gian, ta tính như thế nào?

-Gọi HS đọc VD1 trong SGK/ 24

-Tương tự, hãy biểu diễn quãng đường và vận tốc của bạn Tiến trong thời gian x. (?1 ?2 )

HĐ 3 : Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình :

-Bài toán này gồm có những đối tượng nào?

-Với mỗi đối tượng có những đại lượng liên quan nào?

-Nếu biết được số lượng gà là x thì số lượng chó là như thế nào?

- Hãy biểu diễn các số liệu khác theo x?

- Vậy tổng số chân gà và chân chó được tính theo công thức nào?

- Theo đề bài ta có được điều gì?

- Gọi HS lên bảng giải pt, các HS khác làm vào vở và kiểm tra kết quả trên bảng.

- Hãy thử lại kết quả vừa tìm được có phù hợp với yêu cầu của bài toán không?

- Hãy trình bày theo thứ tự các thao tác ta đã làm để giải bài toán trên?

- GV rút ra quy tắc để giải bài toán bằng cách lập pt.

HS tr¶ li vµ lµm bµi tp.

1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :

- Công thức : v =

- s = v.t ; t =

VD1 : SGK /24

?1 (ĐK: 15≤ x ≤ 20)

a. 180x (m)

b. (km/h)

?2 .

a. 500 + x

b. 10x + 5

2. Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình :

-Có 2 đối tượng là gà và chó

-Có các đại lượng là số lượng và số chân.

-Số chó là 36 – x

VD2 : SGK /24

gi¶i:

Gọi x (con) là số gà (0 <><36;>

Số chân gà : 2x (chân)

Số chố : 36 – x (con)

Số chân chó : 4(36 – x) (chân)

Tổng số chân gà và chân chó :

2x + 4(36 – x)

Theo đề bài, tổng số chân bằng 100 nên ta có pt :

2x + 4(36 – x) = 100

 2x + 144 – 4x = 100

 –2x = 100 – 144

 x = –44 : (–2)

 x = 22 (thoả ĐK)

Vậy số gà là 22 con.

Số chó là : 36 – 22 = 14 (con)

(Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

 )

*Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình :

B­¬c 1 : Lập pt :

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

B­íc2 : Giải pt :

B­íc3 : Trả lời :

Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thảo mãn đk của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

 

doc 54 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 66 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/01/2010
Ngày dạy:
Tiết 49: 	LUYỆN TẬP
A-MơC TI£U:
– HS được rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
– HS được củng cố – rèn luyện cách giải pt chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học.
B-CHUÈN BÞ CđA GV Vµ HS
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phu, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
-HS: Học và làm các bài tập ở nhà.
C.C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ 1 :Kiểm tra
-ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu?
-Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu.
-Làm BT 29 / 22 SGK
HĐ 2 : LuyƯn tËp:
Giải BT 30/23 SGK
– Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu?
- Cho tất cả các mẫu của pt khác 0 rồi giải để tìm giá trị của ẩn. Các giá trị tìm được chính là ĐKXĐ của pt.
- Hãy xác định mẫu thức chung của pt đã cho? 
-Hãy tiến hành quy đồng và khử mẫu pt trên.
- Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì?
 - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào?
- Pt vô nghiệm vì giá trị tìm được vi phạm ĐKXĐ của pt.
- Xác định ĐKXĐ của pt?
- Hãy xác định mẫu thức chung của pt đã cho?
- Hãy tiến hành quy đồng và khử mẫu pt trên.
- Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì?
- Vậy pt trên có nghiệm như thế nào?
GV gäi mét HS lªn b¶ng gi¶i
Giải BT 31a/23 SGK
– Nhận xét gì về các mẫu có trong pt trên?
.- Hãy xác định mẫu thức chung của pt đã cho?
- Hãy tiến hành quy đồng mẫu pt trên.
- Hãy xác định ĐKXĐ của pt.
- Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì?
- Vậy pt trên có nghiệm như thế nào?
Giải BT 32a/23 SGK
- Hãy xác định ĐKXĐ của pt.
ĐKXĐ : x ≠ 0
- Có nhận xét gì về hai vế của phương trình này?
- Theo em pt này nên giải như thế nào?
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải, các HS khác làm bài vào vở.
-HS tr¶ lêi
Cả 2 bài giải đều sai vì không chú ý đến ĐKXĐ của ẩn. Vì ĐKXĐ : x ≠ 5 nên pt vô nghiệm.
*BT 30/23 :
a. 
ĐKXĐ : x ≠ 2.
 - MTC : x – 2.
1 + 3(x – 2) = 3 – x
 1 + 3x – 6 = 3 – x
 3x + x = 3 – 1 + 6
 4x = 8
 x = 2 
- So sánh kết quả vừa tìm được với ĐKXĐ của pt.
- Pt vô nghiệm vì giá trị tìm được vi phạm ĐKXĐ của pt.
Vậy pt vô nghiệm
b. 
ĐKXĐ : x ≠ –3.
14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6
 42x – 28x – 2x = 6
 12x = 6 
 x = 
Vậy pt có 1 nghiệm x = 
*BT 31/23 :
- Có dạng hằng đẳng thức
(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1.
a. 
ĐKXĐ : x ≠ 1.
–2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x
4x2 – 3x – 1 = 0
4x2 – 4x + x – 1 = 0
4x(x – 1) + (x – 1) = 0
(x – 1)(4x + 1) = 0
Vậy pt có 1 nghiệm x = 
*BT 32/23 :
a. 
ĐKXĐ : x ≠ 0. Có nhân tử chung là 
- Chuyển sang một vế để đặt nhân tử chung.
(1 + 2x)x2 = 0
Vậy pt có 1 nghiệm x = 
	HĐ 3 : -HDVN dặn dò: 
-Làm các bài tập còn lại trong SGK /23
-Ngày soạn:25/01/2010.
Ngày dạy:
Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 
A-MơC TI£U:
-HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
-HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
B-CHUÈN BÞ CđA GV Vµ HS
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phụ.
-HS: Học và xem bài mới ở nha, SGK, SBT.
C.C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra:
ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu?
Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu.
Giải pt : 
HĐ 2 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :
- Hãy nêu công thức tính vận tốc khi biết quãng đường đi và thời gian.
- Vậy để tính quãng đường và thời gian, ta tính như thế nào?
-Gọi HS đọc VD1 trong SGK/ 24
-Tương tự, hãy biểu diễn quãng đường và vận tốc của bạn Tiến trong thời gian x. (?1 ?2 )
HĐ 3 : Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình :
-Bài toán này gồm có những đối tượng nào?
-Với mỗi đối tượng có những đại lượng liên quan nào?
-Nếu biết được số lượng gà là x thì số lượng chó là như thế nào?
- Hãy biểu diễn các số liệu khác theo x? 
- Vậy tổng số chân gà và chân chó được tính theo công thức nào?
- Theo đề bài ta có được điều gì?
- Gọi HS lên bảng giải pt, các HS khác làm vào vở và kiểm tra kết quả trên bảng.
- Hãy thử lại kết quả vừa tìm được có phù hợp với yêu cầu của bài toán không?
- Hãy trình bày theo thứ tự các thao tác ta đã làm để giải bài toán trên?
- GV rút ra quy tắc để giải bài toán bằng cách lập pt.
HS tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :
- Công thức : v = 
- s = v.t ; t = 
VD1 : SGK /24
?1 (ĐK : 15≤ x ≤ 20)
a. 180x (m)
b. (km/h)
?2 .
a. 500 + x
b. 10x + 5
2. Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình :
-Có 2 đối tượng là gà và chó
-Có các đại lượng là số lượng và số chân.
-Số chó là 36 – x
VD2 : SGK /24
gi¶i:
Gọi x (con) là số gà (0 <x<36; xỴZ)
Số chân gà : 2x (chân)
Số chố : 36 – x (con)
Số chân chó : 4(36 – x) (chân)
Tổng số chân gà và chân chó :
2x + 4(36 – x) 
Theo đề bài, tổng số chân bằng 100 nên ta có pt :
2x + 4(36 – x) = 100
 2x + 144 – 4x = 100
 –2x = 100 – 144
 x = –44 : (–2)
 x = 22 (thoả ĐK)
Vậy số gà là 22 con.
Số chó là : 36 – 22 = 14 (con)
(Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
  )
*Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình :
B­¬c 1 : Lập pt :
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B­íc2 : Giải pt :
B­íc3 : Trả lời :
Kiểm tra xem trong các nghiệm của pt, nghiệm nào thảo mãn đk của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
	HĐ 4-Củng cố - HDVN: 
?3 Nếu đặt ẩn x là số chó, hãy giải theo cách này và so sánh đáp số với cách gải trên.
BT34/25
- Phân số là số như thế nào?
- Vậy nếu muốn xác định một phân số, ta cần xác định tử và mẫu của nó.
- Ta nên đặt ẩn như thế nào?
- Hãy biểu diễn các số liệu còn lại qua biến x.
Tư
MÉu
Lúc đầu
x
x + 3
Lúc sau
x + 2
x + 5
Phân số mới : 
 HĐ 5-:HDVN
-Làm các bài tập 35 – 36 /25 - 26 SGK
 bài tập 45,47.SBT
Ngày soạn:25/01/2010
Ngày dạy:
Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)
A. MơC TI£U: 
-HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
-HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
 B-CHUÈN BÞ CđA GV Vµ HS
-GV: Bảng phụ.
-HS: Học và xem bài mới ở nha, SGK, SBT.
C.C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 :KiĨm tra bµi cị:
Nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập pt.
Giải BT35/25
HĐ 2 : Giải ví dụ trong SGK :
-Gọi HS đọc đề toán và phân tích bài toán.
-Có những đối tượng nào trong bài toán trên?
- những đại lượng liên quan đến 2 đối tượng trên là gì?
-Các đại lượng ấy quan hệ với nhau theo công thức nào?
 -Theo em ta chọn ẩn là đại lượng nào?
- Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn trên?
- Tổng quãng đường của hai xe như thế nào?
- Vậy ta có pt như thế nào?
- Gọi HS lên bảng giải pt, các HS khác làm vào vở và kiểm tra kết quả trên bảng.
GV cã thĨ h­íng dÉn c¸ch lËp b¶ng
Vận tốc (km/h)
T.gian
(h)
Q.đường (km)
Xe máy
35
x
35x
Ô tô
45
x – 
45(x–)
HĐ 3 : Giải toán bằng cách đặt ẩn theo cách khác.
-Cho HS đọc đề bài trong ?1 và phân tích.
-Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại theo ẩn s vừa đặt ?
-Hãy tính quãng đường của ô tô ?
- Hãy tính thời gian của xe máy, ô tô ?
- Vậy phương trình sẽ như thế nào ?
- Hãy giải pt trên ?
- Kết quả đó có phải là đáp số cần tìm không ?
-Vậy nhận xét gì về hai cách giải trên ? 
GV cã thĨ h­íng dÉn c¸ch lËp b¶ng
Vận tốc (km/h)
Q.đường (km)
T.gian
(h)
Xe máy
35
s
Ô tô
45
90 – s
HS tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp.
1. Ví dụ : SGK /27
-Hai đối tượng là ô tô và xe máy
-Các đại lượng liên quan là vận tốc, thời gian và quãng đường.
-Công thức : v = 
- Ta chọn ẩn là thời gian đi của xe máy. 
- Tổng quãng đường hai xe đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định.
- pt : 35x + 45(x–) = 90
Gi¶i :
Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khơiû hành đến lúc hai xe gặp nhau (x>)
Quãng đường của xe máy đi được là: 35x (km)
Thời gian ô tô đi là : x – (h) (24 phút = giờ)
Quãng đường của ô tô đi được là: 45(x–) (km)
Vì tổng quãng đường của hai xe đi được đến lúc gặp nhau bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định nên ta có pt :
35x + 45(x–) = 90
35x + 45x – 18 = 90
x = (Thoả ĐK)
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là giờ.
?1 & ?2 . 
- Q.đường của ô tô : 90 – s
- ; 
- pt : – = 
9s – 630 + 7s = 126
16s = 126 + 630
s = 
-Đó chỉ mới là quãng đường, không phải là thời gian
-Cách đặt ẩn thứ hai dẫn đến pt phức tạp hơn, phải thực hiện thêm một phép tính nữa mới đến đáp số.
à Thời gian hai xe gặp nhau là : 
 = :35 = giờ.
	HĐ4 .Củng cố 
BT37/30
- Ta đặt ẩn là đại lượng nào?
- Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn vừa đặt.
- Vậy phương trình như thế nào?
- Gọi HS lên bảng giải
Vận tốc (km/h)
Q.đường (km)
T.gian
(h)
Xe máy
x
3,5
Ô tô
90 – s
2,5
Phương trình : – = 20
x = 175.
HĐ 5 : HDVN
-Làm các bài tập 38, 39 /30 SGK.
 bài tập 49.51,56,57,58.(SBT -12)
Ngày soạn:25/01/2010.
Ngày dạy:
Tiết 52: 	LUYỆN TẬP
A-mơc tiªu
– HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
– HS biết lựa chọn đại lượng thích hợp để đặt ẩn. 
– HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
B- chuÈn bi.
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phu, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
-HS: Học và làm các bài tập ở nhà.
 ...  = 4
Û x = 2. (thoả đk x ≥ 0)
Vậy x = 2 là nghiệm của pt.
b. –3x = x + 4 với x < 0
Û –3x – x = 4
Û –4x = 4
Û x = –1 (thoả đk x < 0)
Vậy x = –1 là nghiệm của pt.
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình trên là
 S = { –1 ; 2}
VD3 : Giải pt : |x – 3| = 9 – 2x 
Ta có 
|x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 hay x ≥ 3
|x–3| = –(x – 3) = 3 – x khi x – 3 < 0 hay x < 3
Vậy để giải pt trên ta quy về giải hai pt sau :
a. Với x ≥ 3
|x – 3| = 9 – 2x 
Û x – 3 = 9 – 2x
Û x + 2x = 9 + 3
Û 3x = 12
Û x = 4. (thoả đk x ≥ 3)
Vậy x = 4 là nghiệm của pt.
b. Với x < 3
|x – 3| = 9 – 2x 
Û 3 – x = 9 – 2x
Û 2x – x = 9 – 3
Û x = 6 (không thoả đk x < 3, loại)
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình trên là
 S = { 4}
?2 .
	III-Củng cố và dặn dò: (11')
-Giải BT 35a,b và BT 36 a,b
-Làm các bài tập 35 ; 36 ; 37 / 51 SGK
Ngày soạn:15/04/06
Ngày dạy:17/04/06
Tiết 65: 	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A-Mục tiêu:
– Rèn HS có kỹ năng giải BPT bậc nhất và PT dạng = cx + d và dạng . 
– HS có kiến thức hệ thống hơn về BĐT , BPT theo yêu cầu của chương 
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phu, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
-HS: Học và làm các bài tập ở nhà.
C-Tiến trình dạy-học
	I/Kiểm tra:
-Kiểm tra trong quá trình Ôn tập.
	II/ Tổ chức ôn tập :
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
10’
20’
13’
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
– GV gọi 1 HS đọc kết quả bài 35 /sgk -HS lên bảng 
– GV gọi 1 HS sửa bài tập 36a ; 37a
HS 2 lên bảng làm
HĐ 2 : Ôn tập chương IV.
– GV hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương 
- Ở câu 1, GV lưu ý cách nói : xảy ra, hay không xảy ra 
HS trả lời các câu hỏi ôn tập 1,2
- GV cho HS làm 38,39 để ôn tập 
2 HS làm bài 38, 39
-GV cho HS đọc bảng tóm tắt về nghiệm BPT 
-HS trả lời câu 3,4,5 
-HS lên bảng làm bài 41 
- GV sửa bài 41 a,d 
-GV yêu cầu HS chỉ ra các bước sử dụng từng loại quy tắc biến đổi 
- GV cho HS sửa bài 42 c 
- Lưu ý HS các bước biến đổi kiến thức, kết hợp sử dụng các quy tắc giải BPT 
HS lên bảng làm bài 42
-GV hướng dẫn HS giải bài 43 
HS làm bài 43 
-GV yêu cầu HS nêu rõ : bước hiên dịch , bước giải , củng cố khái niệm
HĐ 3 : Củng cố .
– GV hướng dẫn giải BT45
– Đây là dạng phương trình gì?
Đây là pt chứa dấu gía trị tuyệt đối.
– Khi giải pt dạng này ta cần chú ý điều gì? – Cần chú ý đến điều kiện của biểu thức bên trong dấu giá trị tuyệt đối.
* BT36/51 :
a. Giải pt :
 = x – 6 
Vậy pt vô nghiệm 
* BT37/51 :
a Giải pt : 
 Vậy pt có nghiệm 
Ôn tập chương :
Lý thuyết :
Câu 1: SGK 
Câu 2 : SGK 
Bài tập 
Bài 38/53: 
a) Cho m > n m + 2 > n +2 
Bài 39 /51 
Số –2 là nghiệm của bất pt a) c) d) 
Lý thuyết :
Câu 3,4,5 /sgk 
Bài tập : 
* BT 41 /53 : Giải các BPT 
 a) < 20 
x > –18
Vậy bpt có nghiệm x> -18
d)
–6x – 9 –16+4x
–10x –7 
x 0,7 
Vậy x 0,7 là nghiệm của BPT 
* BT 42/53 : Giải BPT 
c) (x – 3)2 < x2 – 3
 x2– 6x + 9 < x2 –3
–6x < –12 
 x > 2 
Vậy x > 2 là nghiệm của BPT 
* BT 43/53 : Tìm x sao cho :
c) 2x+1 x + 3
 x 2 
Vậy x 2 là nghiệm của BPT
* BT 45/54 : Giải pt :
d) 
Vậy x = 12 là nghiệm của pt 
	III-Củng cố và dặn dò: (2')
– Làm các bài tập bài tập 40, 41,42,43, 44, 45/SGK 
- GV hướng dẫn HS bài 44 
- Về nhà làm các bài tập ôn tập cuối năm để chuẩn cho việc kiểm tra HK II
Ngày soạn:17/04/06
Ngày dạy:19/04/06
Tiết 65: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM
A-Mục tiêu:
– Ôn tập, hêï thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản HS đã được học trong HK2.
– Củng cố lại cho HS cách giải một số dạng toán cơ bản đã học trong HK2. 
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phu, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
-HS: Học và làm các bài tập ở nhà.
C-Tiến trình dạy-học
	I/Kiểm tra:
-Kiểm tra trong quá trình Ôn tập.
	II/ Tổ chức ôn tập :
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
20’
15’
10’
HĐ 1 : Ôn tập giải pt :
– Ta đã biết phương pháp giải các dạng phương trình nào?
- Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
– Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì?
Phải tìm ĐKXĐ và đối chiếu kết quả tìm được với ĐKXĐ khi kết luận nghiệm.
HĐ 2 : Ôn tập giải bpt.
– Hãy nhắc lại các phép biến đổi bpt? Quy tắc chuyển vế và nhân với một số
– Khi nhân hoặc chia hai vế của bđt cho một số âm, ta cần chú ý điều gì?
Ta phải đổi chiều bđt.
– Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 
HĐ 3 : Củng cố .
– Với k = 0 thì phương trình có dạng như thế nào?
- Thay k = 0 vào pt, ta được pt mới 4x2 – 25 = 0.
– Phương trình này có nghiệm như thế nào?
– Nghiệm của pt là gì?
Là giá trị của ẩn thoả mãn hai vế của phương trình.
– Vậy nếu x =–2 là nghiệm của pt thì ta có điều gì?
– Khi đó k sẽ nhận được các giá trị nào? x = –2 sẽ làm cho vế trái của pt có giá trị bằng 0
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
a. 11 – 2x = x – 1
b. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
c. 
d. 
Giải :
a. 11 – 2x = x – 1
–2x – x = –1 – 11
–3x = –12
x = 4
Vậy pt có 1 nghiệm x = 4.
b. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
(2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0
(2x – 1)(x + 1) = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x1= và x2= –1
c. 
2(2x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 8(x – 1)
4x – 2 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8
4x + 3x + 8x = 12 + 8 + 2 + 3
15x = 25
x = 
Vậy pt có 1 nghiệm x = .
d. ĐKXĐ : x ≠ –1
(1 – x) + 3(x + 1) = 2x + 3
1 – x + 3x + 3 = 2x + 3
–x + 3x – 2x = 3 – 1 – 3
0x = –1
Vậy pt vô nghiệm
Bài 2 : Giải các bpt sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số :
a. 7x – 2,2 > 0,6	b. 
Giải :
a. 7x – 2,2 > 0,6
7x > 0,6 + 2,2
7x > 2,8
x > 2,8 : 7
x > 0,4
Vậy bpt có ngiệm x > 0,4.
(
0,4
| 
0
b. 
1,4.5 – 5x ≤ 3x – 5
7 – 5x ≤ 3x – 5
–5x – 3x ≤ –5 – 7
–8x ≤ –12
x ≥ 
x ≥ 
Vậy bpt có nghiệm x ≥ 
[
| 
0
Bài 3 : Cho phương trình với ẩn x : 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0.
a. Giải pt với k = 0
b. Tìm các giá trị của k sao cho pt nhận x = –2 làm nghiệm.
Giải :
a. Với k = 0 thì pt đã cho trở thành :
4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
4x2 – 25 + 02 + 4.0.x = 0
4x2 – 25 = 0.
(2x – 5)(2x + 5) = 0
Vậy với k = 0 thì pt có 2 nghiệm x1= và x2 = –
b. Nếu x = –2 là nghiệm của phương trình thì :
4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
4(–2)2 – 25 + k2 + 4k(–2) = 0
16 – 25 + k2 – 8k = 0
k2 – 8k – 9 = 0
k2 + k – 9k – 9 = 0
k(k + 1) – 9(k + 1) = 0
(k + 1)(k – 9) = 0
Vậy với k = –1 hoặc k = 9 thì phương trình có nghiệm x = –2.
	III-Củng cố và dặn dò: (2')
– Xem lại các dạng bài tập đã giải.
– Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ngày soạn:22/04/06
Ngày dạy:24/04/06
Tiết 66: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
A-Mục tiêu:
– Ôn tập, hêï thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản HS đã được học trong HK2.
– Củng cố lại cho HS cách giải một số dạng toán cơ bản đã học trong HK2. 
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phu, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ.
-HS: Học và làm các bài tập ở nhà.
C-Tiến trình dạy-học
	I/Kiểm tra:
-Kiểm tra trong quá trình Ôn tập.
	II/ Tổ chức ôn tập :
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
20’
20’
HĐ 1 : Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình :
– Đây là bài toán thuộc dạng gì?
Đây là bài toán thuộc dạng NS=
– Trong 3 đại lượng Năng suất, công việc và Thời gian, ta đã biết được đại lượng nào? Đề bài đã cho biết Năng suất.
– Trong hai đại lượng còn lại, ta nên đặt ẩn là đại lượng nào ?
-Gọi HS biểu diễn các số liệu còn lại qua ẩn và lập phương trình.
HĐ 2 : Ôn tập giải bpt.
– Tổng số điểm đạt được của xạ thủ được tính bằng công thức nào?
Tổng điểm = Số điểm cộng – Số điểm trừ.
-Nếu gọi x là số lần bắn trúng đích thì số điểm cộng, số điểm trừ là như thế nào? 
-Số điểm cộng : 10x
 Số điểm trừ : 2(10 – x)
– Tổng điểm đạt được của xạ thủ?
Tổng điểm=10x – 2(10 – x
– Để được thưởng thì số điểm này phải thoả ĐK gì?
Tổng điểm phải lớn hơn hoặc bằng 60.
– Lưu ý là số lần bắn trúng đích phải là số nguyên. Vậy xạ thủ phải bắn trúng đích ít nhất bao nhiêu lần để được thưởng?
Bài 1 : Một đội thợ mỏ lập kế hoạch mỗi ngày khai thác 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than, do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Giải :
Gọi x (ngày) là thời gian khai thác theo kế hoạch (x > 1)
Thời gian khai thác trên thực tế : 
x – 1 (ngày)
Khối lượng than khai thác theo kế hoạch : 50.x (tấn)
Khối lượng than khai thác trên thực tế: 57.(x – 1) (tấn)
Theo đề bài, ta có phương trình :
50x + 13 = 57(x – 1)
50x + 13 = 57x – 57
50x – 57x = –57 – 13
–7x = –70
x = 10 (thoả ĐK)
Vậy khối lượng than khai thác theo kế hoạch là : 50.10 = 500 tấn.
Bài 2 : Trong cuộc thi bắn súng, mỗi xạ thủ được bắn 10 phát. Mỗi lần trúng đích được 10 điểm, mỗi lần trượt bị trừ mất 2 điểm. Xạ thủ nào đạt được từ 60 điểm trở lên thì được thưởng. Hỏi xạ thủ phải bắn trúng đích ít nhất bao nhiêu lần để được thưởng?
Giải :
Gọi x là số lần bắn trúng đích của xạ thủ (0 ≤ x ≤ 10; x Ỵ N)
Số lần bắn trượt của xạ thủ : 10 – x
Số điểm cộng : 10x
Số điểm trừ : 2(10 – x)
Tổng số điểm đạt được :
10x – 2(10 – x)
Để được thưởng thì : 
10x – 2(10 – x) ≥ 60
10x – 20 + 2x ≥ 60
12x ≥ 60 + 20
x ≥ 
x ≥ 
Vì 0 ≤ x ≤ 10 và x Ỵ N nên 
x Ỵ {7; 8; 9; 10}
Vậy xạ thủ phải bắn trúng đích ít nhất 7 lần để được thưởng.
	III-Củng cố và dặn dò: (5')
– Xem lại các dạng bài tập đã giải.
– Giải lại các bài tập đã giải.
– Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8(2).doc