Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1(6):
GV: Treo bảng phụ đề toán.
GV: Công thức đổi từ độ F sang độ C?
GV: Nước nóng đóng băng bao nhiêu độ C?
Tìm F?
Vậy nước đóng băng ở 32F.
Ta có: P(32)=0
GV: x=32 là nghiệm của P(x).
GV: Vậy theo các em thế nào là nghiệm của đa thức?
HĐ 2(8):
GV: Treo bảng phụ vd
a)Thay x=- vào P(x)=2x+1.
GV: Cho HS nêu chú ý SGK.
HĐ 3(15):
GV: Cho HS thực hiện ?1
GV: Mời HS đại diện mỗi nhóm trình bày.
GV: Các em hãy quan sát ?2 xem sao ?
GV: Treo bảng phụ.
GV: Hôm nay chúng ta sẽ chơi một trò chơi toán học:
GV phát phiếu cho lớp. GV: HD HS chơi như SGK.
HS xem kĩ.
C=(F-32)
Nước đóng băng ở 00C
Tức là: (F-32)=0
F=32.
HS: Có thể trả lời nghiệm của đa thức.
HS xem kĩ rồi giải thích.
HS nêu chú ý rồi nghe HD.
HS chia 3 nhóm.
Thay x=-2 vào x3-4x, có:
(-2)3-4.(-2)=-8+8=0.
Vậy x=-2 là nghiệm của đa thức x3-4x.
HS: Thực hiện và cho KQ.
a) x=- là nghiệm P(x)=2x+.
b)x=3 là nghiệm x2-2x-3
HS còn lại nhận xét.
HS điền vào phiếu.
HS nào làm nhanh và đúng thì thắng.
Tiết 62-63 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến. - Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không? Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu trò chơi . HS: Bảng phụ. Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (6’): Sửa BT52/46/SGK. 3) Bài mới (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1(6’): GV: Treo bảng phụ đề toán. GV: Công thức đổi từ độ F sang độ C? GV: Nước nóng đóng băng bao nhiêu độ C? Tìm F? Vậy nước đóng băng ở 32F. Ta có: P(32)=0 GV: x=32 là nghiệm của P(x). GV: Vậy theo các em thế nào là nghiệm của đa thức? HĐ 2(8’): GV: Treo bảng phụ vd a)Thay x=- vào P(x)=2x+1. GV: Cho HS nêu chú ý SGK. HĐ 3(15’): GV: Cho HS thực hiện ?1 GV: Mời HS đại diện mỗi nhóm trình bày. GV: Các em hãy quan sát ?2 xem sao ? GV: Treo bảng phụ. GV: Hôm nay chúng ta sẽ chơi một trò chơi toán học: GV phát phiếu cho lớp. GV: HD HS chơi như SGK. HS xem kĩ. C=(F-32) Nước đóng băng ở 00C Tức là: (F-32)=0 F=32. HS: Có thể trả lời nghiệm của đa thức. HS xem kĩ rồi giải thích. HS nêu chú ý rồi nghe HD. HS chia 3 nhóm. Thay x=-2 vào x3-4x, có: (-2)3-4.(-2)=-8+8=0. Vậy x=-2 là nghiệm của đa thức x3-4x. HS: Thực hiện và cho KQ. a) x=- là nghiệm P(x)=2x+. b)x=3 là nghiệm x2-2x-3 HS còn lại nhận xét. HS điền vào phiếu. HS nào làm nhanh và đúng thì thắng. 1) Nghiệm của đa thức một biến: x= a là nghiệm của đa thức một biến P(x) khi và chỉ khi P(x)=0. 2) Ví dụ: a) x= là nghiệm của P(x)=2x+1 vì: P(-)=2.(-)+1=0. b)x=-1; x=1 là nghiệm của Q(x)=x2-1 vì: Q(-1)=0 và Q(1)=0 c) G(x)=x2+1 không có nghiệm vì x=a G(a)=a2+1>0. P(x)= x3-x có nghiệm là 1; 0; -1. 4) Củng cố (8’): Nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không? BT54/48/SGK: a)x= không là nghiệm của P(x)=5x+. b) x=1; x=3 là nghiệm của đa thức Q(x)=x2-4x+3. BT56/48/SGK: Sơn nói đúng. Vd: x-1; 2x-2; 5) Dặn dò (1’): Học bài. BTVN: BT55/48/SGK. Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: