I. Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm: Số nguyên tố, hợp số.
- Nhận ra các số nguyên tố, hợp số trong 10 số tự nhiên đầu tiên. Nắm được cách lập bảng số nguyên tố.
- Rèn kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước, Bảng các số từ 2 đến 100
HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1)
6A2: ./29; 6A3: ./29
2. Kiểm tra : (5)
- Tìm ước của các số sau: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8?
- Nêu cách tìm ước của a, bội của a?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số. (15)
Ước của các số 2, 3, 5, 7 có đặc điểm gì?
- Các số 2, 3, 5, 7 là các số nguyên tố.
Ước của các số 4, 6, 8 có đặc điểm gì?
- các số 4, 6, 8 gọi là hợp số.
Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Làm thế nào để nhận biết một số là số nguyên tố, hợp số?
Thực hiện ?1 sgk/46
Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không?
Hãy chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
Chốt lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
Chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Có nhiều hơn hai ước.
Trả lời.
Tìm các ước của nó.
Thực hiện ?1
7 là số nguyên tố.
8, 9 là hợp số. 1. Số nguyên tố, hợp số.
a) Ví dụ: Sgk/ 46
b) Khái niệm: Sgk/ 46
c) chú ý: sgk/ 46
Soạn: 22/10/2007 Dạy: ...../......./2007 Tiết 25: Số nguyên tố, Hợp số. Bảng số nguyên tố. I. Mục tiêu: - Nắm được các khái niệm: Số nguyên tố, hợp số. - Nhận ra các số nguyên tố, hợp số trong 10 số tự nhiên đầu tiên. Nắm được cách lập bảng số nguyên tố. - Rèn kỹ năng nhận biết số nguyên tố, hợp số nhờ áp dụng kiến thức chia hết. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước, Bảng các số từ 2 đến 100 HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) 6A2: ..../29; 6A3: ...../29 2. Kiểm tra : (5’) - Tìm ước của các số sau: 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8? - Nêu cách tìm ước của a, bội của a? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số. (15’) ước của các số 2, 3, 5, 7 có đặc điểm gì? - Các số 2, 3, 5, 7 là các số nguyên tố. ước của các số 4, 6, 8 có đặc điểm gì? - các số 4, 6, 8 gọi là hợp số. Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số? Làm thế nào để nhận biết một số là số nguyên tố, hợp số? Thực hiện ?1 sgk/46 Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Hãy chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Chốt lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số. Chỉ có hai ước là 1 và chính nó Có nhiều hơn hai ước. Trả lời. Tìm các ước của nó. Thực hiện ?1 7 là số nguyên tố. 8, 9 là hợp số. 1. Số nguyên tố, hợp số. a) Ví dụ: Sgk/ 46 b) Khái niệm: Sgk/ 46 c) chú ý: sgk/ 46 Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 (15’) Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/ 46. Trình bày cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100? Treo bảng các số từ 2 đến 100 chỉ rõ cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. Chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 100? Có nhận xét gì về số nguyên tố 2? Chốt lại cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. Nghiên cứu sgk/46 Trình bày cách lập bảng Chỉ ra Là số nguyên tố nhỏ nhất và là số chẵn duy nhất. 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 a) Cách lập bảng: sgk/ 46 b) Bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(8’) - Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 3.1 Bài 116 (sgk/47) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Nêu cách giải? Trình bày lời giải theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Có nhận xét gì về tập hợp P các số nguyên tố? 3.2 Bài 119(sgk/47) Nêu cách giải Yêu cầu 2 học sinh trình bày bài giải. Chốt lại cách giải và cách trình bày Trả lời như sgk Đọc bài 116 Nêu cách giải Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo Lớp nhận xét. Có những phần tử thuộc tập N nhưng không thuộc P, P là tập con của N. Đọc bài 119 Nêu cách giải 2 hs trình bày, lớp làm ra nháp. Nhận xét 3. Luyện tập: Bài 116 (sgk/47) 83 P; 91 P; 15 N; P N. Bài 119(sgk/47) Ta có 1* là số nguyên tố do đó: * {1; 3; 7; 9} Ta có 3* là số nguyên tố do đó: * {1; 7} 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Nắm được khái niệm số nguyên tố, hợp số, cách kiểm tra một số là số nguyên tố, hợp số. BTVN: 115;117; 118 (sgk/47)
Tài liệu đính kèm: