Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

 + HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

Học sinh:

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 I. Tổ chức:6A:.6B:.6C:.

 II. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI

 II. Bài mới:

1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15 ph)

- GV: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.

- GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?

- GV hướng dẫn HS phân tích theo các cách khác nhau.

- GV: Các số 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.

- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?

- Tại sao không phân tích tiếp được 2; 3; 5.

- Tại sao 6; 50 ; 100 ; 150 ; 75 ; 25 ; 10 lại phân tích tiếp được.

VD: 300 = 6. 50

 300 = 3 . 100

 300 = 2 . 150.

 300 300 300

6 50 3 100 2 150

2 3 2 25 10 10 2 75

 5 5 2 5 2 5 3 25

 5 5

300 = 2.3.2.5.5 = 22 . 3 . 52

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25

 = 2.2.3.5.5.

* Định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố : SGK.

* Chú ý: SGK <49>.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
Học sinh: 
C. Hoạt động dạy và học:
	I. Tổ chức:6A:...............................6B:.............................6C:................................
	II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra
Học sinh trả lời
	II. Bài mới:
1. phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 ph)
- GV: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.
- GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- GV hướng dẫn HS phân tích theo các cách khác nhau.
- GV: Các số 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.
- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Tại sao không phân tích tiếp được 2; 3; 5.
- Tại sao 6; 50 ; 100 ; 150 ; 75 ; 25 ; 10 lại phân tích tiếp được.
VD: 300 = 6. 50
 300 = 3 . 100
 300 = 2 . 150.
 300 300 300
6 50 3 100 2 150
2 3 2 25 10 10 2 75
 5 5 2 5 2 5 3 25
 5 5
300 = 2.3.2.5.5 = 22 . 3 . 52
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 
 = 2.2.3.5.5.
* Định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố : SGK.
* Chú ý: SGK .
2. cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 ph)
- GV hướng dẫn HS phân tích.
- Lưu ý HS:
 + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11.
 + Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa.
- Yêu cầu HS làm ?1.
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 300 = 22. 3. 52.
?1.
 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1 420 = 22. 3. 5. 7
IV: Củng cố (14 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 125 SGK.
- Yêu cầu HS phân tích theo cột dọc sau đó viết kết quả.
 Bài 126:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV phát bài cho các nhóm.
- Yêu cầu sửa câu sai lại cho đúng.
- Yêu cầu: a) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
 b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
Bài 125 SGK tr 50
a) 60 = 22. 3. 5 
b) 84 = 22. 3. 7
c) 285 = 3.5. 19
d) 1035 = 32. 5 . 23
e) 400 = 24. 52
g) 1 000 000 = 26. 56.
Bài tập 26 SGK tr 50
a) 120 = 23.3.5
b) 306 = 2.32.17
c) 567 = 34.7
HS : Trả lời 
V. HDVN
- Học bài.
Làm bài tập 127, 128, 129 SGK.
- 126 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 27.doc