Giáo án Đại số Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Ngọc Hà

Giáo án Đại số Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Ngọc Hà

A. MỤC TIÊU:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên. Nắm được quy ước về thứ tự trong N, biết biểu diễn số tự nhiên lên tia số.

- Phân biệt N, N*. Biết sử dụng ký hiệu ;

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận .

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con

D: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:(1').

II Kiểm tra bài củ (5').

Cho ví dụ về tập hợp? Nêu cách viết tập hợp

Cho A = { cam, táo}; B = { ổi, chanh,cam}

Dùng ký hiệu ; để ghi phân tử.

a. Thuộc A, thuộc B.

b. Không thuộc A , không thuộc B.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai bài :

* Hoạt động 1: (13')

? Cho biết các phân tử của N?

? Hãy vẽ tia số và đặt các điểm 0, 1, 2, 3, 4?

? Cho tập hợp { 1,2,3.}

So sánh với N?

? Viết N* bằng cách thứ 2?

? So sánh N và N* ?

Bảng con: Điền ký hiệu ; .

12 N; N; 5 N*

5 N; 0 N*; 0 N

Hoạt động 2: (13')

- HS đọc mục a

? So sánh 2 với 3?

? Trên tia số thì 2 nằm phía nào của 3?

Bảng phụ: HS điền ô trống:

Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở.

. số lớn hơn.

? Cho a

?Tìm số liền trước, liền sau của 100?

? Thế nào là 2 số tự nhiên liên tiếp?

? 1 số tự nhiên có mấy số liền sau?

? Tìm số TN lớn nhất? nhỏ nhất? I. Tập hợp N và N*:

N = {0; 1,2,3,.}

- Các số 0,1,2,3. là các phân tử của N

Tia số:

N* = { 1,2,3,.}

N* = {xx N ; x 0}

II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

2< 3=""> 2 nằm bên trái 3.

a<>

b<>

Số tiền trước của 100 là 99

Số tiền sau của 100 là 101

Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất.

Mỗi số tự nhiên lớn hơn 1 có 1 số liền trước duy nhất.

Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0

Không có số lớn nhất.

 

doc 151 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 01 
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy: 22/08/2008
Chương I: bổ túc về số tự nhiên
tập hợp - phần tử của tập hợp 
A. Mục tiêu:
- HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.
- Biết sử dụng ký hiệu ẻ; ẽ.
- Rèn luyện cách viết tập hợp bằng hai cách.
B. phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk 
- HS: Vở, sgk, .
D: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II Bài củ (5').
Giới thiệu môn toán 6, các dụng cụ học tập: Thước, com pa.
Số lượng vở: 4 quyển, giấy các bài kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: (10')
? Cho HS quan sát h1 và giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn.
? Hãy lấy ví dụ về tập hợp?
Hoạt động 2:(20')
 ? Cách viết sau được không: 
A={1;3;5;0}
A = {4;1;0;3;5}
? 1 có trong A không?
7 có trong A không?
? Mỗi phần tử viết mấy lần?
Có cần thứ tự không: B, A viết có khác nhau không?
? Viết 1 tập hợp có mấy cách?
Bảng phụ có vẻ 2 tập hợp A,B.
1. Các ví dụ:
Tập hợp các số tự nhiên <6
Tập hợp HS lớp 6C
2. Cách viết - các ký hiệu:
- Đặt tên tập hợp: Dùng chữ cái in hoa.
- VD: A là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 6.
Ta viết: A={0;1;2;3;4;5}
B là tập hợp các chữ cái A,B,C.
B = { a,b,a} hay B = {b,a,c}
- Ký hiệu: 1 ẻ A (1 thuộc A)
7 ẽ B (7 không thuộc B)
* Chú ý: 
- Các phân tử viết trong 2 dấu ngoặc nhọn.
- Mỗi phân tử liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý.
* Cách viết 2: Chỉ ra t/c đặc trưng cho các PT của tập hợp.
A = {x ẻN/x <6}
Kết luận: SGK (5)
IV. Củng cố: (10')
Bảng phụ: Điều vào ô trống:
a – B; 	1 – B; 	– ẻ B GV cùng HS chữa
– ẽ B; 	2 ẻ—;	7 ẽ —
Bảng con là bài tập 1,2
A = { 9,10; 11; 12, 13}
A = {xẵx ẻ N; 8 <x<14.
Bài tập 6: SBT
N = { 1,3}	K = { 1, 4}
N = {2,3}	Q = {2, 4}
V. Dặn dò về nhà:
BT: 3,4,5 (SGK)
Học các phần đóng khung SGK
Bài ra thêm: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử của nó.
a. Tập hợp A các số tự nhiên có 2 chữ số, trong đó số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là Z.
b. Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3.
E: bổ sung:
Tiết: 02 
Ngày soạn : 23/08/2008
Ngày giảng:25/08/2008
tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên. Nắm được quy ước về thứ tự trong N, biết biểu diễn số tự nhiên lên tia số.
- Phân biệt N, N*. Biết sử dụng ký hiệu Ê; ³
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận .
B. phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bảng con
D: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:(1').
II Kiểm tra bài củ (5').
Cho ví dụ về tập hợp? Nêu cách viết tập hợp
Cho A = { cam, táo}; B = { ổi, chanh,cam}
Dùng ký hiệu ẻ; ẽ để ghi phân tử.
a. Thuộc A, thuộc B.
b. Không thuộc A , không thuộc B.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: (13')
? Cho biết các phân tử của N?
? Hãy vẽ tia số và đặt các điểm 0, 1, 2, 3, 4?
? Cho tập hợp { 1,2,3...}
So sánh với N?
? Viết N* bằng cách thứ 2?
? So sánh N và N* ?
Bảng con: Điền ký hiệu ẻ; ẽ.
12 — N; — N; 5 — N*
5 — N; 0 — N*; 0 — N
Hoạt động 2: (13')
- HS đọc mục a
? So sánh 2 với 3?
? Trên tia số thì 2 nằm phía nào của 3?
Bảng phụ: HS điền ô trống:
Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở....
.... số lớn hơn.
? Cho a <b; b<c so sánh a và c?
?Tìm số liền trước, liền sau của 100?
? Thế nào là 2 số tự nhiên liên tiếp?
? 1 số tự nhiên có mấy số liền sau?
? Tìm số TN lớn nhất? nhỏ nhất?
I. Tập hợp N và N*:
N = {0; 1,2,3,...}
- Các số 0,1,2,3... là các phân tử của N
Tia số:
N* = { 1,2,3,....}
N* = {xẵxẻ N ; x # 0}
II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
2 2 nằm bên trái 3.
a<b
b<c a <c
Số tiền trước của 100 là 99
Số tiền sau của 100 là 101
Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất.
Mỗi số tự nhiên lớn hơn 1 có 1 số liền trước duy nhất.
Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0
Không có số lớn nhất.
IV. Củng cố: (10')
- So sánh N; N*
- Bảng phụ: Tìm câu đúng sau.
a. Mỗi số tự nhiên đều có số liền sau (đ)
b. Mỗi số tự nhiên đều có số liền trước (s)
c. 0ẻN (đ)
d. 0ẻN* (s)
B3: Viết tập hợp A các số tự nhiên không quá 5 bằng 2 cách.
A = {0, 1,2,3,4;5}
A = { xẻNÊ5 }
V.Dặn dò - Hướng dẫn:(3')
BT: 7,8,10 (SGK)
E. bổ sung: 
Tiết: 03
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
ghi số tự nhiên 
A. Mục tiêu:
- HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số và hệ số, chữ số. Biết được giá trị của số thay đổi theo vị trí của chữ số. Biết đọc và ghi số La Mã không quá 30.
- Thấy được sự thuận lợi của hệ thập phân.
B. phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bảng con
D: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II Bài củ (5').
Viết N; N*
BT7: A = {13; 14; 15}
 B = {1,2,4}
 C = {13,14}
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: (10') 
? Để viết số tự nhiên ta dùng chữ số nào?
? 1 HS đọc chú ý.
? Bảng con làm bài tập 11.
Hoạt động 2: (10')
? Cho số 22. Hãy so sánh giá trị của 2 số 2.
 22
 20 2
? Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hoạt động III:(15')
GV giới thiệu số La Mã
? Quan sát hình 7 SGK viết các số từ 1 - 10 bằng số La Mã.
? Trong hệ La Mã các số có phụ thuộc vào vị trí chữ số không?
? Bảng con: Ghi số La Mã từ 10 -20?
I. Số và chữ số:
Ghi mọi số tự nhiên ta dùng 10 chữ số:
0; 1,2,3,4,5,6,7,8,9
II. Hệ thập phân:
Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào bản thân chữ số và vị trí của chữ số.
22 = 2.10+2
 = a.10+b
III. Chú ý:
I: V; X
1; 5; 10
Trong hệ La Mã các chữ số không phụ thuộc vào vị trí. Mỗi chữ số không ghi quá 3 lần.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
IV. Củng cố: (5')
Bài tập 12	{2;0}
Bài tập: 13 : 1000
Bài tập 14: 102, 120, 201, 210.
V. Hướng dẫn:
BT 13, 15 (14)
SBT: 23, 24,25,28
Bài ra thêm: Trong các số tự nhiên từ 100 - 1000 có bao nhiêu số mà trong cách viết của nó có đúng 3 chữ số giống nhau.
E. Bổ sung: 
Tiết: 04
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
số phân tử của một tập hợp - tập hợp con 
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được số phân tử của một tập hợp, khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
- Rèn kỹ năng tìm phân tử của 1 tập hợp? Biết kiểm tra xem 1 tập hợp có phải là tập hợp con không? Biết sử dụng ký hiệu è; F.
- Rèn tính cẩn thận khi sử dụng ký hiệu.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bảng con
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
Làm BT 13,14
13b: 1023
14: 102, 120, 201, 210
Đọc số XXVI;	XIX
 26	 14
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: Số phân tử của 1 tập hợp (10')
Bảng phụ có các tập hợp A, B, C, N.
? Tìm số phân tử của mỗi tập hợp?
? Tìm tập hợp số tự nhiên x mà x+5=2
- HS làm BT17.
a. A = {0,1 ... 20} có 21 phân tử.
b. 13 = { xẻN/5<x<16}
=> B f
Hoạt động 2: Tập hợp con (13')
? Mỗi phân tử thuộc E có thuộc F không?
Bảng phụ: Đưa hình ảnh minh hoạ.
Bảng con: Viết tập con của M có 1 phân tử và dùng ký hiệu è
? Viết tập con của M có 2 phân tử, 3 phân tử.
I. Số phần tử của một tập hợp:
A = {5} -> 1 phân tử
B = { x,y} -> 2 phân tử
C = {1,2,3... 100} -> 100 phân tử
N = {0,1,2...} -> vô số phân tử
* Chú ý: SGK
- Tập hợp rỗng ký hiệu H = f
KN: SGK trang 12
Ghi mọi số tự nhiên ta dùng 10 chữ số:
0; 1,2,3,4,5,6,7,8,9
II. Tập hợp con:
E = {x; y}
F = {x, y, z, t}
Mỗi phân tử thuộc E đều thuộc F
Ta nói: E là tập hợp con của tập hợp F.
Ký hiệu E èF
Cho M = {a, b, c}
Tập con của M có 1 phân tử. Dùng kí hiệu è.
{a} è M
{b} è M
{c} è M
Đ/n:SGK
IV. Củng cố: (15')
- Bảng con: Làm Bt 16,18,20 theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả.
Bài 16: Â = {20}
B = {0}
C = N
D = f
Bài 18: A ạ rỗng vì A có 1 phân tử.
Bài 20: 15 ẻ A; {15} è A
{15; 14}Ư = A
V. Hướng dẫn:
BT 19, 24, 25 SGK
SBT: 39
Tiết: 05
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng số kiến thức: Số phân tử của 1 tập hợp, tập hợp con.
- HS luyện kiến thức trên.
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng ký hiệu tập hợp ẻ; ẽ; è.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bảng con
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
BT19: B có phải tập con của N* không?
A = {0,1,2,...9}; B = 0,1,2,3,4} => BèA.
0èB; mà 0 ẽN* .
Vậy B không phải là tập con của N*
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: Tính số phân tử của 1 tập hợp?
Đọc SGK từ đó tính số phân tử của B?
? Tính số phân tử của A.
? Bảng con: Tìm số phân tử của C.
? Rút ra công thức tính số phân tử của tập hợp các số TN từ a-> b?
Hoạt động 2: Ôn số chẵn, số lẻ (10')
? Đọc bài 23. Cho biết công thức tính số chẵn, số lẻ.
HĐ nhóm: Tính số phân tử của D và E?
Hoạt động 3: Ôn tập về tập số (10')
HS làm vào bảng con.
Bảng phụ có bài 36 SBT
Gọi 1 HS lên bảng
Bảng phụ có bài 24
HS làm vào bảng con.
1. Số phần tử của một tập hợp:
B = {10,11,12,...99)
Số phân tử của B = 99 - 10 +1 = 90 phân tử.
Cho A = {xẻN/x Ê 50}
C = {xẻN/ 8<x <9}
Số phân tử của C: Không có phân tử nào C= f.
Tổng quát: số phân tử các số tự nhiên từ a-> b là b-a+1.
2. Số chẵn, số lẻ, số chẵn liên tiếp, số lẻ liên tiếp.
Bài 23:
- Các số chẵn từ a -> b có số phân tử là:
(b-a): 2 +1 (pt)
- Các số lẻ từ m ->n có số phân tử là:
(n-m): 2 +1 pt
D = {21, 22 ... 99}
E = {32, 33...96}
Có: (99 -21): 2 +1 = 40 PT
Các số lẻ (chẵn) từ 32 - 96
Có (96-32): 2+1 = 33 PT
3. Viết tập hợp con của PT cho trước:
Bài 22 (14)
a. C = {0,2,4...8}
b. L = {11,13,15...19}
c. A = 18,20,22..}
d. B = {25,27,29,31}
Bài 36/SBT
1 ẻA (đ) {1} ẻA (5)
3 èA (s) {2,3} èA (đ)
A èN; VèN; N* èN
IV. Củng cố: (5')
- Nhắc lại số liền trước, liền sau.
- Tìm số liền trước, liền sau của 0,7,15,13
V. Hướng dẫn:
BT 134, 35, 36, 37/SBT
Bài ra thêm: Để đánh số trang của một cuốn sách bạn Việt phải dùng 282 chữ số. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang.
(Đáp số 130 trang)
Tiết: 06
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
phép cộng và phép nhân 
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, biết viết dạng tổng quát của phép nhân.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất vào bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. 
- HS: Bảng con
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
Cho A tập các số tự nhiên lẻ <10. Viết tập con của A sao cho mỗi tập hợp có 2 phần tử? và dùng kí hiệu (bao?) è
A = {1,3,5,7,9}
{1,3} è A {1,5} è A; { 1,7} è A; {1,9} èA; {3,5} èA
{3,7} èA; {5,9} èA; {3,9} è A; {5,7} è A; {7,9} èC
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
ở tiểu học ta đã học phép nhân, phép cộng số tự nhiên. Tổng 2 số ... 
Ngày giảng:
tính chất cơ bản của phân số
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất cơ bản để tìm phân số bằng nhau., viết phân số về mẫu số dương.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
Định nghĩa phân số bằng nhau.
Tìm x : 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
* Hoạt động 1: Nhận xét (15')
? 1
Nhận xét rút ra nhận xét?
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản (20')
? Cho làm thế nào viết về phân số bằng nó mà có mẫu dương.
? Làm ? 3 HS làm vào bảng con.
? Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho.
Tìm phân số bằng phân số 
Nêu cách tìm phân số bằng phân số đã cho.
? Bảng phụ có bài 11
HS lên bảng điền vào bảng phụ.
1. Nhận xét:
 vì (-1).(-6) = 2.3
 vì (-4).(-2) = 1.8
 vì 5.2 = (-1)(-10)
 vì 4.1 = 2.2
Nhận xét: SGK
2. Tính chất cơ bản của phân số:
 (mẻZ; mạ0)
 (nẻƯC a,b)
 = 
Mỗi phân số có vô số P.số bằng nó.
Bài 11: 
1= 
IV. Củng cố: (5')
Bài 12 : HS làm vào bảng con.
a. ; b. ; c. = ; d. 
V. Dặn dò về nhà:
BT 13,14 (II)
Tiết: 73
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
rút gọn phân số
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững cách rút gọn phân số, biết thế nào là phân số tối giản.
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
Tìm x: a. (x = 25)
 b. (x = 24)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Nhận xét: làm thế nào đưa về 
2. Triển khai bài :
* HĐ 1: Cách rút gọn phân số (20')
? Làm thế nào để rút gọn phân số?
HS làm bảng con ?1
HĐ 2: Phân số tối giản (15')
? Các phân số ; ; 
Có rút gọn được nữa không?
? Thế nào là phân số tối giản?
? Bảng con làm ? 2 SGK ()
? Làm thế nào rút gọn nhanh nhất?
1. Cách rút gọn phân số:
 => Gọi là rút gọn phân số.
Quy tắc: SGK
 (m ẻƯC a,b)
a. 
b. c, ; d = 3
2. Thế nào là phân số tối giản:
 ; ... gọi là phân số tối giản.
ĐN: Phân số tối giản SGK (14)
Phân số tối giản nếu ƯCLN (ẵaẵ; ẵbẵ=1
IV. Củng cố: (3')
Bảng phụ có bài 15. HS làm vào bảng con.
a. ; ; ; 
Rút gọn: 
V. Dặn dò về nhà:
- Học thuộc quy tắc rút gọn
- BT 16,17,18,19 (15)
Tiết: 74
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số tìm x.
- HS tính cẩn thận, chăm chỉ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (10').
- Nêu cách rút gọn phân số? Dựa vào cơ sở nào?
- Làm BT 6 ( )
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Bài 20 (7')
Bảng phụ có bài 20. HS làm bảng con.
HĐ 2: Bài 21 (8')
HS làm vào bảng con.
HĐ3: Bài 22 (7')
Bảng phụ có bài 22
HS lên bảng điền vào ô vuông.
HĐ4: Bài 23 (5')
Bảng phụ có bài 23
HS làm vào bảng con.
Bài 20 (15')
 ; 
Bài 21 (15)
=> Phân số phải tìm 
Bài 22: Điền số thích hợp vào ô vuông.
Bài 23
B = {; ; ; ; 
IV. Củng cố: (5')
- Nhắc lại cách quy đồng 2 phân số.
V. Dặn dò về nhà: Bài 24,25,26,28 (16)
Tiết: 75
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số tìm x.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (8').
- Nêu cách rút gọn phân số? 
1. 
2. 
3. 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Bài 16 (7')
? Gọi 1 HS làm.
HĐ 2: Bài 25 (8')
HS làm vào bảng con.
HĐ3: Bài 26 (10')
? Hãy tính độ dài các đoạn thẳng cần vẽ.
? HS lần lượt vẽ các đoạn thẳng trên vào vở.
? HS lân lượt vẽ các đoạn thẳng trên vào vở.
HĐ4: Bài 27 (8')
HS phát biểu.
Bài 24 :
1. Rút gọn: 
2. Tìm x, y
x = 
y = 
Bài 25: Rút gọn
Các phân số đó là: 
Bài 26:
CD = 9 ; EF =10
GH = 6 ; Ik = 15
Bài 27: 
Sai: Rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu.
Đây là sai lầm lớn thường mắc.
IV. Củng cố: (4')
- Nhắc lại 1 phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
- Làm thế nào nhận biết hai phân số bằng nhau.
V. Dặn dò về nhà: 
- Bài 25,26,31,32,33 (7/8)
Tiết: 76
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
quy đồng mẫu nhiều phân số
A. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Nắm được các bứôc tiến hành quy đồng.
- Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số.
- HS có thói quen tự học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (8').
- Nêu cách rút gọn phân số? làm thế nào để rút gọn phân số?
-Tìm 3 phân số bằng phân số 
Rút gọn: ; 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Quy đồng 2 phân số (17')
? Theo tiểu học ta quy đồng thế nào?
? Có cách nào quy đồng đưa về cùng mẫu nữa không?
Bảng phụ có ?1. HS điền vào
? Qua ?1 rút ra điều gì?
(Có nhiều MC: 40, 80, 120... nên chọn mẫu nào?
HĐ 2: Quy đồng nhiều phân số (18')
? làm ?2 bảng phụ có câu hỏi ?2. HS làm bảng con.
? Nêu các bước quy đồng
? 3 HS đọc quy tắc
Bảng phụ có ? 3. HS điền vào bảng phụ.
1. Quy đồng mẫu 2 phân số:
Cho và 
Có nhiều mẫu chung. Ta chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu.
2. Quy đồng nhiều phân số:
a. BCNN (2,5,3,8) = 120
b. 
Quy tắc: SGK
30 = 2.3.5
BCNN (12,30) = 60
60 : 12 = 5
60 : 30 = 2
IV. Củng cố: (4')
- Nhắc lại quy tắc quy đồng.
- Chốt lại các bước quy đồng.
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc quy tắc
- BT 28,29,30,31 (19)
Tiết: 77
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc QĐMS các phân số.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn.
- Giáo dục cẩn thận chính xác khi tính toán.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
- Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu thức.
- Hãy quy đồng: và 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Chữa bài tập (15')
Gọi 1 HS thực hiện
Nhắc lại BCNN (a,1) = ?
 BCNN (a,b) = ?
HĐ 2: Luyện tại lớp (20')
Bảng phụ có bài 33
HS làm vào bảng con.
Bảng phụ có bài 34c, 1 HS làm ở bảng, H/s làm bảng con.
GV hướng dẫn giải.
Bài 29:
a. ; 
b. - 6= 
* Chú ý: Đưa về phân số có mẫu số dương.
Bài 34:
-1 = 
; 
IV. Củng cố: - Chốt lại việc quy đồng
V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại quy tắc
- BT 32- 36/SGK, 42-44/ SBT
Tiết: 78
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
so sánh phân số 
A. Mục tiêu:
- HS hiểu và vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
- Có kỹ năng viết phân số đã cho có cùng mẫu số dương để so sánh hai phân số.
- Giáo dục cẩn thận chính xác khi tính toán, so sánh.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
Quy đồng và ; (; )
Điền dấu thích hợp vào ô vuông ; 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Phải chăng 
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: So sánh phân số cùng mẫu (7')
? Dựa vào tiểu học so sánh và 
GV quy tắc trên vẫn đúng với tử (mẫu)0 ẻZ.
2 HS đọc quy tắc, GV nhấn mạnh.
? Bảng phụ có ?1. HS làm vào bảng con.
HĐ 2: So sánh phân số # mẫu (20')
? Viết phân số về mẫu dương và quy đồng?
? So sánh 2 phân số đã quy đồng?
? Nêu các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu.
? Từ ? 2, ?3 hãy rút ra nhận xét.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu:
* Quy tắc: SGK (22)
* Ví dụ:
 vì -3 < -1
 vì 
; 
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
So sánh và 
* Quy tắc: SGK
? 
? 
; 
Nhận xét: SGK
IV. Củng cố: 
Bài tập 38 (32)
Bảng phụ có bài 38
a. h dài hơn h
b. ngắn hơn 
c. kg < km/h
d. km/h < km/h
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc quy tắc
- BT 37- 41 SGK, 49,50,51 SBT.
Tiết: 79
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
phép cộng hai phân số 
A. Mục tiêu:
- HS hiểu và áp dụng được hai quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Có kỹ năng có phân số nhanh và đúng.
- Có ý thức nhận xét phân số để cộng nhanh và đúng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Hình ảnh này thể hiện quy tắc gì?
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (8/)
GV Quy tắc vẫn đúng với tử, mẫu ẻZ,
? Qua các ví dụ rút ra quy tắc?
? Làm ?1; ?2 SGK.
? GV chú ý rút gọn kết quả.
HĐ 2: Cộng phân số ạ mẫu (10')
Bảng phụ có bài 42, HS bảng con.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu:
a. Ví dụ:
=
b. Quy tắc: SGK/26
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu:
a. Ví dụ: 
b. Quy tắc: SGK/26
Bài 42:
a. ; b. 
c. ; d. 
Bài 44:
a. = b. <
c. > d. <
IV. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc quy tắc cộng phân số.
- Làm bài tập 62 - 65 SBT (12/13)
Ra thêm: Tìm các số nguyên x biết:
.
Tiết: 80
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- HS củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Rèn kỹ năng cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (7').
Phát biểu quy tắc cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu.
1. (; 2. ()
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Chữa bài tập (18')
Gọi 1HS làm 3 câu.
? Rút ra kết luận về quy đồng:
(Đưa về mẫu dương, rút gọn quy đồng).
Gọi 2 HS lên bảng.
HS 2 dãy làm theo 2 câu vào bảng con.
HĐ 2: Luyện tập (17')
2 dãy làm 2 bảng sau đó HS 2 dãy thực hiện.
Bài 43:
= 
c. =
d. 
Bài 45: Tìm x
a. 
b. 
Bài 62: SBT
Hoàn thành các bảng sau:
IV. Củng cố: - Chốt lại kiến thức đã khai thác.
V. Hướng dẫn về nhà: BT: 44 SGK BT 59,60,63 SBT/12.
Tiết: 81
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
tính chất cơ bản của phép cộng phân số
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất của phép cộng phân số.
- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất trên vào tính nhanh, bài tập.
- HS có ý thức quan sát để vận dụng tính chất.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con.
C: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài củ (5').
Nêu tính chất phép cộng số nuyên? Viết công thức tổng quát.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
* HĐ 1: Tính chất phép cộng (15')
GV tương tự tính chất giao hoán số nguyên.
? Hãy viết công thức tổng quát của tính chất kết hợp phân số?
? Tính 
Rút ra kết luận:
HĐ 2: áp dụng (15')
? Đã vận dụng những tính chất nào.
1. Tính chất giao hoán:
2. Tính chất kết hợp:
(
3. Cộng với số 0:
4. áp dụng:
Tính tổng hợp lý:
=
=
B = 
= -1+1+
IV. Củng cố: 
C = 
= 
V. Hướng dẫn về nhà: 
BT: 47 -52 SGK (27, 28)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 moi 09 10.doc