Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 1: Điểm. Đường thẳng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 1: Điểm. Đường thẳng

A. Mục tiêu

 - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.

 - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng

 - Biết vẽ điểm, đường thẳng

 - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng

 - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .

B. Chuẩn bị

 GV:: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ

 HS: Thước thẳng, mảnh bìa

C. Phương pháp.

- Trực quan.

- Hỏi đáp.

-Ghi bảng

-Hợp tác nhóm nhỏ

D. Tiến trình dạy học

I. ổn định lớp

 Lớp; .

II. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng

( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió.)

Câu hỏi 2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?

( Đáp án: Thẳng, dài.)

* Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?

III. Dạy học bài mới

Giáo viên Học sinh ghi bảng

- Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.

- Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D ?

- Đọc tên các điểm có trong H2 ?

- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt

- Giới thiệu hình là một tập hợp điểm

- Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng.

- Quan sát H3, cho biết :

 + Đọc tên các đường thẳng

+ Cách viết tên cách viết

- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?

- Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ?

- Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.

- Điểm A, B, M

- Dùng các chữ cái in hoa

- Dùng một dấu chấm nhỏ

- Điểm A và C chỉ là một điểm

- Cặp A và B, B và M .

- Sợi chỉ căng thẳng, mép thước .

- Đường thẳng a, p

- Dùng chữ in thường

- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d.

 1. Điểm

- Các điểm phân biêt

 (h1)

- Hai điểm trùng nhau

A C

 (h2) (Bảng phụ)

- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau

- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm.

2. Đường thẳng

 (h3)

- Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.

3. Điểm thuộc đường .

 (h4)

- ở h4: A d ; B d

Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu

Điểm M

 M

Đường thẳng a

 a

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 1: Điểm. Đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
A. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.
	- Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng
	- Biết vẽ điểm, đường thẳng
	- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
	- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .
B. Chuẩn bị
	GV:: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
	HS: Thước thẳng, mảnh bìa
C. Phương pháp.
- Trực quan.
- Hỏi đáp.
-Ghi bảng
-Hợp tác nhóm nhỏ
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp
	Lớp;.
II. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi 1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng
( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...)
Câu hỏi 2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?
( Đáp án: Thẳng, dài...)
* Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? 	
III. Dạy học bài mới
Giáo viên
Học sinh
ghi bảng
- Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.
- Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D ?
- Đọc tên các điểm có trong H2 ?
- Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
- Giới thiệu hình là một tập hợp điểm
- Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng.
- Quan sát H3, cho biết :
 + Đọc tên các đường thẳng
+ Cách viết tên cách viết 
- Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ?
- Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ?
- Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng.
- Điểm A, B, M
- Dùng các chữ cái in hoa
- Dùng một dấu chấm nhỏ
- Điểm A và C chỉ là một điểm
- Cặp A và B, B và M ...
- Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...
- Đường thẳng a, p
- Dùng chữ in thường
- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d.
1. Điểm
- Các điểm phân biêt
 (h1)
- Hai điểm trùng nhau
A C 
 (h2) (Bảng phụ)
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm.
2. Đường thẳng
 (h3)
- Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
3. Điểm thuộc đường ...
 (h4)
- ở h4: A d ; B d
Cáchviết
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
M
Đường thẳng a
a
IV. Củng cố 
	Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm
Bài tập 3: Nhận biết điểm đường thẳng
Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng
V. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học bài theo SGK	
	- Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT.
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 01.doc