Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên

Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên

1.- Mục tiêu :

1.1./ Kiến thức cơ bản : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

1.2./ Kỹ năng: So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau.

1.3./ Giáo dục: Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước.

2.- Chuẩn bị :

 -Giáo viên: Sách giáo khoa , bảng phụ

 -Học sinh:

3.- Phương pháp:

 Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại

4.- Tiến trình dạy

4.1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .

4.2. Kiểm tra bài cũ

*HS1: Bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai)

*HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1172Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn://.
TậP HợP CáC Số Tự NHIÊN
Tiết 2
Ngày giảng://.
1.- Mục tiêu : 
1.1./ Kiến thức cơ bản : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
	Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu Ê và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
1.2./ Kỹ năng: So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau.
1.3./ Giáo dục: Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước.
2.- Chuẩn bị :
	-Giáo viên: Sách giáo khoa , bảng phụ 
	-Học sinh: 
3.- Phương pháp:
	Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại
4.- Tiến trình dạy
4.1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ
*HS1: Bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai)
*HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử
4.2. Bài mới :
Giáo viên và Học sinh
Bài ghi
Hoạt động1./ Tập hợp N và Tập hợp N*
-GV: ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 ...là các số tự nhiên .
-GV: Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N
- Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ và ẽ : 
 12 N ; N
-GV: Vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó .
-HS: lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 .
-GV: - Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3
-GV: nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số
-GV: giới thiệu tập hợp N* 
-GV: Tập N và N* khác nhau như thế nào?
-HS: điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ và ẽ cho đúng :
 5 N* ; 5 N 
 0 N* ; 0 N
I./ Tập hợp N và Tập hợp N*
a. Tập N.
- Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu N
 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . }
 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N
chúng được biểu diển trên tia số :
 0 1 2 3 4 5 
b. Tập N*
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
 N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . }
Hoặc N* = { x ẻ N | x ạ 0 }
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
-GV giới thiệu tiếp ký hiệu ³ và Ê
-GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu
-GV: Viết lại tập hợp A ={ x ẻ N | 6 Ê x Ê8 }
-HS: A ={ 6, 7, 8}
-GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên
-GV? HS cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ?
-GV?: HS cho biết số phần tử của tập N và N*
-GV: Cho HS làm ? 
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a. - Với a , b ẻ N thì a ³ b hay a Ê b
b. - Nếu a < b và b < c thì a < c
c.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .
e.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .
? 28, 29, 30
 99, 100, 101
Hoạt động 3. Luyện tập
GV: Cho HS làm bài 6 SKK – 7
HS: 2 HS lên bảng làm a) và b)
GV lưu ý các số liền trước, (số liền sau) hơn kém nhau 1 đơn vị
Bài7– SGK-8
- 3 HS lên bảng làm
3. Luyện tập
Bài 6 – SGK-7
a) 10 ; 100 ; a+1
b) 34 ; 999 ; b-1
Bài7– SGK-8
A = {13, 14, 15}
B = {1, 2, 3, 4}
C = {13, 14, 15}
Bài 8 – SGK – 8:
 A = { x ẻ N | x Ê 5 }
 A = {0, 1, 2, 3, 4, 5}
4.4/ Củng cố: 
Củng cố từng phần như trên 
4.5/ Hướng dẫn về nhà :
	- Học thuộc nội dung bài
	- BTVN: 9, 10 SGK - 8
5.- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 02.doc