Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

I/ Trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1:- Hai đường thẳng cắt nhau chúng có

A. 1 điểm chung B. 2 điểm chung

C. Vô số điểm chung D. Không điểm chung nào

Câu 2 : Điểm I nằm giữa 2 điểm A, B khi

A. IA + AB = IB B. IB + BA = IA

C. IA + IB = AB D. Tất cả đều sai

Câu 3 : Hai tia Ox và Oy đối nhau khi

A. Hai tia Ox và Oy chung gốc.

B. Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng.

C. Hai tia Ox và Oy chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng

D. Hai tia Ox và Oy chung gốc và tạo thành nửa đường thẳng.

Câu 4 : Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng CD thì :

A. KD < kc="" b.="" kd=""> KC C. KC + KD = CD D. KC = KD = CD : 2

Câu 5 : Trên tia Ox vẽ OM = 4cm, ON = 3cm ta nói :

A. Điểm O nằm giữa M và N B. Điểm N nằm giữa M và O

C. Điểm M nằm giữa O và N D. Không điểm nào nằm giữa.

Câu 6 : Qua hai điểm phân biệt ta có thể :

A. Vẽ được một đường thẳng B.Vẽ được vô số đường thẳng phân biệt

C. Không vẽ được đường thẳng nào D. Vẽ được hai đường thẳng phân biệt

II/ Tự luận : (7đ)

Câu 1 : Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ hình minh hoạ ?

Câu 2 : Cho hai điểm A và B . Hãy vẽ :

 A. Đường thẳng AB

 B. Tia AB

 C. Đoạn thẳng AB

Câu 3 : Trên tia Ax vẽ AB = 8cm, AC = 4cm

 A. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

B. Tính độ dài đoạn thẳng CB. So sánh CB và AC.

C. Điểm C có là trung điểm của AB hay không ? Giải thích ?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 06/12/2009
Ngµy KT: 12/12/2009	 
TiÕt 15. KiĨm tra 1 tiÕt
I. mơc tiªu
1. KiÕn thøc: - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức của HS trong chương.
2. KÜ n¨ng: - Rèn khả năng tư duy, khả năng vận dụng thực tế.
3. Th¸i ®é: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
ii. ma trËn
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu
Điểm
Điểm và đường thẳng
2
1
2
1,5
1
0,5
1
1
6
4
Tia
1
0,5
1
1
2
1,5
Đoạn thẳng
1
0,5
1
1
1
1,5
3
3
Trung điểm đoạn thẳng
1
0,5
1
1
2
1,5
Tổng số
Câu
4
2
2
3
2
9
10
Điểm
2
1,5
1
3
2,5
iii. ®Ị bµi
I/ Trắc nghiệm: (3đ) 
Câu 1:- Hai đường thẳng cắt nhau chúng có 
A. 1 điểm chung 	B. 2 điểm chung 
C. Vô số điểm chung 	D. Không điểm chung nào 
Câu 2 : Điểm I nằm giữa 2 điểm A, B khi 
A. IA + AB = IB 	B. IB + BA = IA
C. IA + IB = AB 	D. Tất cả đều sai 
Câu 3 : Hai tia Ox và Oy đối nhau khi 
A. Hai tia Ox và Oy chung gốc.
B. Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng.
C. Hai tia Ox và Oy chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng
D. Hai tia Ox và Oy chung gốc và tạo thành nửa đường thẳng.
Câu 4 : Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng CD thì : 
A. KD KC	 C. KC + KD = CD D. KC = KD = CD : 2 
Câu 5 : Trên tia Ox vẽ OM = 4cm, ON = 3cm ta nói : 
A. Điểm O nằm giữa M và N	B. Điểm N nằm giữa M và O	
C. Điểm M nằm giữa O và N	D. Không điểm nào nằm giữa.
Câu 6 : Qua hai điểm phân biệt ta có thể :
A. Vẽ được một đường thẳng	B.Vẽ được vô số đường thẳng phân biệt
C. Không vẽ được đường thẳng nào 	D. Vẽ được hai đường thẳng phân biệt 
II/ Tự luận : (7đ)
Câu 1 : Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ hình minh hoạ ? 
Câu 2 : Cho hai điểm A và B . Hãy vẽ :
	A. Đường thẳng AB 	 
	B. Tia AB 	
	C. Đoạn thẳng AB 	
Câu 3 : Trên tia Ax vẽ AB = 8cm, AC = 4cm 
	A. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? 
B. Tính độ dài đoạn thẳng CB. So sánh CB và AC. 
C. Điểm C có là trung điểm của AB hay không ? Giải thích ?
iv. §¸p ¸n biĨu ®iĨm
PhÇn tr¾c nghiƯm: ( 3 ®iĨm)
 Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng. (Mçi c©u ®ĩng ®­ỵc 0,5 ®iĨm)
C©u1
C©u2
C©u3
C©u 4
C©u 5
C©u 6
A
C
C
D
B
A
PhÇn tù luËn: (7 ®iĨm)
Câu 1 :(1đ) Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng Vẽ hình minh hoạ ? 
Câu 2 : (3đ) Vẽ :
	a. Đường thẳng AB 	(1đ) 
	b. Tia AB 	(1đ) 
	c. Đoạn thẳng AB 	(1đ)
Câu 3 : (3đ)Trên tia Ax vẽ AB = 8cm, AC = 4cm 
	a. Điểm C nằm giữa A và B. Vì B, C cùng thuộc tiaAx và AC < AB (0.5đ)
b. Vì C nằm giữa A và B nên : AC + CB = AB
	Suy ra: CB = AB – AC = 8 – 4 = 4 (cm) 
Vậy: CB = AC 	(1.5đ)
c. Điểm C là trung điểm của AB. Vì: 
C nằm giữa A, B và AC = CB	(1đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docT15. KT.doc