1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Biết được các khâu chuẩn bị chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm.
1.2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm.
1.3. Thái độ: Tích cực giữ vệ sinh môi trường và an toàn trong chế biến thực phẩm.
2/. TRỌNG TM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm.
3/. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh chế biến một số món ăn không dùng nhiệt.
* HS: Xem phần chuẩn bị nguyên liệu và quy trình thực hiện/ SGK-92.
4/. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 61: 62:
4.2. Kiểm tra miệng:
-Hãy kể tên một số món ăn không dùng nhiệt để chế biến ?
-Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm ?
Trả lời: a) Món trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp và muối chua. (2đ)
b) Quy trình thực hiện: ( 8đ)
-Làm sạch thực phẩm thực vật cần thiết.
-Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu.
-Trộn trước khi ăn 5- 10 phút.
-Trình bày đẹp, sáng tạo.
Bài 19 -Tiết 49 Tuần dạy: 27 Thực hành TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Biết được các khâu chuẩn bị chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm. 1.2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm. 1.3. Thái độ: Tích cực giữ vệ sinh mơi trường và an tồn trong chế biến thực phẩm. 2/. TRỌNG TÂM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm. 3/. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh chế biến một số món ăn không dùng nhiệt. * HS: Xem phần chuẩn bị nguyên liệu và quy trình thực hiện/ SGK-92. 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: -Hãy kể tên một số món ăn không dùng nhiệt để chế biến ? -Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm ? Trả lời: a) Món trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp và muối chua. (2đ) b) Quy trình thực hiện: ( 8đ) -Làm sạch thực phẩm thực vật cần thiết. -Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu. -Trộn trước khi ăn 5- 10 phút. -Trình bày đẹp, sáng tạo. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tổ chức thực hành. -G: Giới thiệu nguyên liệu cần chuẩn bị như SGK. * Cần lưu ý: (GDMT) -Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. -G: Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng HS. -G: Sắp xếp, quy định vị trí thực hành. HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. -Treo tranh chế biến thực phẩm không dùng nhiệt cho HS quan sát. @ GV giới thiệu giai đoạn 1: Cách sơ chế nguyên liệu rau xà lách, thịt bò, hành tây và cà chua. * Cần lưu ý: (GDMT) -Dùng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. -Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp. -G: Hướng dẫn cách tỉa hoa ớt để trình bày món ăn. @ GV giới thiệu tiếp giai đoạn 2: + Cách làm nước trộn dầu giấm. + Cách trộn rau /SGK-93. * Cần lưu ý: (GDMT) -Giữ vệ sinh nơi chế biến. -Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vơ cơ) và đổ rác đúng nơi quy định, tránh gây ô nhiễm . @ Giai đoạn 3: Giới thiệu cho HS cách trình bày sản phẩm. * Lưu ý: Có thể thay đổi nguyên liệu tùy món ... + Chỉ thực hiện món này trước bữa ăn 5-10 phút. + Chọn rau xà lách loại to, dày, giòn. + Cà chua chín đỏ, ít hạt, cùi dày. I/. Nguyên liệu: (Xem SGK/ 92) II/. Quy trình thực hiện: 1). Chuẩn bị: (sơ chế) -Rau xà lách: nhặt rửa sạch, ngâm muối 10’, vớt ra để ráo nước. -Thịt bò (thịt lợn): thái mỏng, ướp gia vị, xào chín. -Hành tây: bóc vỏ, rửa sạch, thái sợi, ngâm giấm đường. -Cà chua: rửa sạch, thái mỏng. -Tỉa hoa ớt ngâm nước sạch. 2). Chế biến: -Làm hỗn hợp dầu giấm. -Trộn rau. 3). Trình bày sản phẩm: -Xếp rau xà lách vào đĩa, hành tây để trên, thịt bò trên cùng (giữa đĩa), rồi xếp cà chua xung quanh. -Trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -GV hệ thống lại các quy trình chế biến món trộn dầu giấm rau xà lách. -Nhận xét các thao tác chuẩn bị của các nhóm HS. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: @ Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại lý thuyết về quy trình thực hiện mĩn trộn dầu giấm rau xà lách. -Vận dụng để chế biến các mĩn ăn ở gia đình với yêu cầu tương tự. @ Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Thảo luận nhĩm về các nguyên liệu cần chuẩn bị cho mĩn trộn dầu giấm ... -Xem trước các nguyên liệu cần chuẩn bị như phần I-SGK/ 92. 5/. RÚT KINH NGHIỆM: @ Về nội dung: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @ Về phương pháp: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 19 -Tiết 50 Tuần dạy: 26 Thực hành (tt) TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Biết được các nguyên liệu dùng để chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm. 1.2. Kỹ năng: Lựa chọn nguyên liệu tươi ngon, phù hợp với điều kiện tài chính. 1.3. Thái độ: Ý thức hợp tác, tiết kiệm nguyên liệu trước khi chế biến. 2/. TRỌNG TÂM: Chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu để chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm. 3/. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh chế biến các món ăn không dùng nhiệt. * HS: Xem phần chuẩn bị nguyên liệu-SGK/ 92. 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: -Hãy kể tên một số món ăn không dùng nhiệt để chế biến ? -Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm ? Trả lời: a) Món trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp và muối chua. (2đ) b) Quy trình thực hiện: ( 8đ) -Làm sạch thực phẩm thực vật cần thiết. -Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu. -Trộn trước khi ăn 5- 10 phút. -Trình bày đẹp, sáng tạo. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tổ chức thực hành. -G: Giới thiệu nguyên liệu cần chuẩn bị như SGK. * Cần lưu ý: (GDMT) -Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. -G: Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng HS. -G: Sắp xếp, quy định vị trí thực hành. HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. @ GV giới thiệu giai đoạn 1: Cách sơ chế nguyên liệu rau xà lách, thịt bò, hành tây và cà chua. -Treo tranh chế biến thực phẩm không dùng nhiệt cho HS quan sát. * Cần lưu ý: (GDMT) -Dùng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. -Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp. -G: Hướng dẫn cách tỉa hoa ớt để trình bày món ăn. @ GV giới thiệu tiếp giai đoạn 2: + Cách làm nước trộn dầu giấm. + Cách trộn rau /SGK-93. * Cần lưu ý: (GDMT) -Giữ vệ sinh nơi chế biến. -Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vơ cơ) và đổ rác đúng nơi quy định, tránh gây ô nhiễm . @ Giai đoạn 3: Giới thiệu cho HS cách trình bày sản phẩm. * Lưu ý: Có thể thay đổi nguyên liệu tùy món ... + Chỉ thực hiện món này trước bữa ăn 5-10 phút. + Chọn rau xà lách loại to, dày, giòn. + Cà chua chín đỏ, ít hạt, cùi dày. I/. Nguyên liệu: (Xem SGK/ 92) II/. Quy trình thực hiện: 1). Chuẩn bị: (sơ chế) -Rau xà lách: nhặt rửa sạch, ngâm muối 10’, vớt ra để ráo nước. -Thịt bò (thịt lợn): thái mỏng, ướp gia vị, xào chín. -Hành tây: bóc vỏ, rửa sạch, thái sợi, ngâm giấm đường. -Cà chua: rửa sạch, thái mỏng. -Tỉa hoa ớt ngâm nước sạch. 2). Chế biến: -Làm hỗn hợp dầu giấm. -Trộn rau. 3). Trình bày sản phẩm: -Xếp rau xà lách vào đĩa, hành tây để trên, thịt bò trên cùng (giữa đĩa), rồi xếp cà chua xung quanh. -Trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -GV hệ thống lại các quy trình chế biến món trộn dầu giấm rau xà lách. -Nhận xét các thao tác chuẩn bị của các nhóm HS. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: @ Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại lý thuyết về quy trình thực hiện mĩn trộn dầu giấm rau xà lách. -Vận dụng để chế biến các mĩn ăn ở gia đình với yêu cầu tương tự. @ Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Mỗi nhóm chuẩn bị nguyên liệu, như phần I/Sgk-92. -Sơ chế nguyên liệu: phi hành tỏi, bóc vỏ củ hành và ngâm giấm đường 5/. RÚT KINH NGHIỆM: @ Về nội dung: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @ Về phương pháp: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 19 -Tiết 49 Tuần dạy: 27 Thực hành TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Biết được các khâu chuẩn bị chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm. 1.2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm. 1.3. Thái độ: Tích cực giữ vệ sinh mơi trường và an tồn trong chế biến thực phẩm. 2/. TRỌNG TÂM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm. 3/. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh chế biến một số món ăn không dùng nhiệt. * HS: Xem phần chuẩn bị nguyên liệu và quy trình thực hiện/ SGK-92. 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: -Hãy kể tên một số món ăn không dùng nhiệt để chế biến ? -Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm ? Trả lời: a) Món trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp và muối chua. (2đ) b) Quy trình thực hiện: ( 8đ) -Làm sạch thực phẩm thực vật cần thiết. -Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu. -Trộn trước khi ăn 5- 10 phút. -Trình bày đẹp, sáng tạo. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tổ chức thực hành. -G: Giới thiệu nguyên liệu cần chuẩn bị như SGK. * Cần lưu ý: (GDMT) -Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. -G: Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng HS. -G: Sắp xếp, quy định vị trí thực hành. HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. @ GV giới thiệu giai đoạn 1: Cách sơ chế nguyên liệu rau xà lách, thịt bò, hành tây và cà chua. -Treo tranh chế biến thực phẩm không dùng nhiệt cho HS quan sát. * Cần lưu ý: (GDMT) -Dùng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. -Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp. -G: Hướng dẫn cách tỉa hoa ớt để trình bày món ăn. @ GV giới thiệu tiếp giai đoạn 2: + Cách làm nước trộn dầu giấm. + Cách trộn rau /SGK-93. * Cần lưu ý: (GDMT) -Giữ vệ sinh nơi chế biến. -Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vơ cơ) và đổ rác đúng nơi quy định, tránh gây ô nhiễm . @ Giai đoạn 3: Giới thiệu cho HS cách trình bày sản phẩm. * Lưu ý: Có thể thay đổi nguyên liệu tùy món ... + Chỉ thực hiện món này trước bữa ăn 5-10 phút. + Chọn rau xà lách loại to, dày, giòn. + Cà chua chín đỏ, ít hạt, cùi dày. I/. Nguyên liệu: (Xem SGK/ 92) II/. Quy trình thực hiện: 1). Chuẩn bị: (sơ chế) -Rau xà lách: nhặt rửa sạch, ngâm muối 10’, vớt ra để ráo nước. -Thịt bò (thịt lợn): thái mỏng, ướp gia vị, xào chín. -Hành tây: bóc vỏ, rửa sạch, thái sợi, ngâm giấm đường. -Cà chua: rửa sạch, thái mỏng. -Tỉa hoa ớt ngâm nước sạch. 2). Chế biến: -Làm hỗn hợp dầu giấm. -Trộn rau. 3). Trình bày sản phẩm: -Xếp rau xà lách vào đĩa, hành tây để trên, thịt bò trên cùng (giữa đĩa), rồi xếp cà chua xung quanh. -Trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -GV hệ thống lại các quy trình chế biến món trộn dầu giấm rau xà lách. -Nhận xét các thao tác chuẩn bị của các nhóm HS. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: @ Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại lý thuyết về quy trình thực hiện mĩn trộn dầu giấm rau xà lách. -Vận dụng để chế biến các mĩn ăn ở gia đình với yêu cầu tương tự. @ Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Mỗi nhóm chuẩn bị nguyên liệu, như phần I/Sgk-92. -Sơ chế nguyên liệu: phi hành tỏi, bóc vỏ củ hành và ngâm giấm đường 5/. RÚT KINH NGHIỆM: @ Về nội dung: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @ Về phương pháp: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... @ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: