Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 52: Thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách (Tiếp theo)

Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 52: Thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách (Tiếp theo)

1/. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức: Biết được cch lm món rau xà lách trộn dầu giấm.

 Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm.

1.2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.

1.3. Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh mơi trường v an tồn trong chế biến thực phẩm.

2/. TRỌNG TM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm.

3/. CHUẨN BỊ:

* GV: Chọn địa điểm thực hành thích hợp.

* HS: -Dụng cụ: thau, rổ, dao, thớt, đũa, đĩa lớn.

-Nguyên liệu: rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi, giấm, gia vị, thịt bò

4/. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 61: 62:

4.2. Kiểm tra miệng: (Khơng thực hiện)

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1113Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 52: Thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 -Tiết 52
Tuần dạy: 27
 Thực hành (tt)
 TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH
1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.
 Nắm vững quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm.
1.2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh mơi trường và an tồn trong chế biến thực phẩm.
2/. TRỌNG TÂM: Chế biến được món rau xà lách trộn dầu giấm.
3/. CHUẨN BỊ:	 
* GV: Chọn địa điểm thực hành thích hợp.
* HS: -Dụng cụ: thau, rổ, dao, thớt, đũa, đĩa lớn. 
-Nguyên liệu: rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi, giấm, gia vị, thịt bò 
4/. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 
4.2. Kiểm tra miệng: (Khơng thực hiện)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tiếp tục TH, hoàn thành sản phẩm.
-G: Kiểm tra lại nguyên liệu đã được chế biến.
-H: Trình bảy sản phẩm đã chế biến xong:
 + Xếp rau xà lách vào đĩa lớn, cà chua xếp xung quanh, hành tây, thịt bò để lên trên, trang trí thêm rau thơm, ớt tỉa hoa trên cùng.
 + Bày lên bàn đặt trước lớp. 
HĐ2: Tổ chức đánh giá sản phẩm.
-G: Đưa ra các tiêu chí đánh giá:
 + Chuẩn bị (sơ chế) thực phẩm. (2đ)
 + Chất lượng mĩn ăn. (4đ)
 + Trình bày đẹp, sáng tạo. (2đ)
 + Vệ sinh an tồn thực phẩm. (2đ)
-H: Các nhĩm thảo luận, rút ra nhận xét.
-G: Gọi đại diện nhĩm nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của nhĩm bạn.
-G: Nhận xét chung, thống nhất điểm cho từng nhĩm
* Cần lưu ý: (GDMT)
-Giữ vệ sinh nơi chế biến.
-Nguyên liệu rác thải cần đổ đúng nơi quy định.
II/. Quy trình thực hiện: (tt)
 1). Sơ chế:
 2). Chế biến: 
 3). Trình bày sản phẩm:
 (HS thực hành theo nhĩm)
III/. Tổng kết đánh giá: 
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
 -Cho HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
 -GV nhận xét, chấm điểm sản phẩm theo các tiêu chí.
 -Nhắc lại một số điểm cần lưu ý trong khâu tổ chức thực hiện.
 -Thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
@ Đối với bài học ở tiết học này:
-Xem lại quy trình thực hiện mĩn trộn dầu giấm rau xà lách.
-Vận dụng vào thực tế ở gia đình để chế biến mĩn ăn với yêu cầu KT tương tự.
@ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Ơn lại kiến thức đã học ở chương III (từ bài 15 18).
	 -Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5/. RÚT KINH NGHIỆM:
@ Về nội dung: 
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
@ Về phương pháp: 
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
 @ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 52.doc