Giáo án Casio - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Vân Đồn

Giáo án Casio - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Vân Đồn

A/MỤC TIÊU

+Kiến thức

- HS biết tính giá trị biểu thức số bằng máy tính bỏ túi

 - Đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số và ngược lại bằng máy tính và tính toán bằng tay

+Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi, kĩ năng phân tích đề bài tìm hướng giải quyết bài toán, kĩ năng kiểm tra kết quả khi thực hiện xong

 - Rèn kĩ năng trình bày

+Thái độ

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy, sáng tạo của HS

B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

- GV: Máy tính bỏ túi

- HS: Máy tính bỏ túi

C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

I. Tổ chức lớp :

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Casio - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Vân Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 08/01/2011
Ngày dạy : 
Chủ đề 1
Buổi 1
Tính giá trị các biểu thức số
A/Mục tiêu
+Kiến thức 
- HS nắm được cách sử dụng các phím trên máy tính cầm tay	
- HS cần nắm được những dạng toán casio cơ bản 
- HS biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản bằng máy tính bỏ túi
+Kĩ năng 
	- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi, kĩ năng phân tích đề bài tìm hướng giải quyết bài toán, kĩ năng kiểm tra kết quả khi thực hiện xong	
+Thái độ 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy, sáng tạo của HS
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
 Máy tính bỏ túi
- HS:
Máy tính bỏ túi 
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp :
II. Bài mới :
1.Hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay
1.1 Phím Chung:
Phím
Chức Năng
Mở máy
Tắt máy
Cho phép di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu hoặc phép toán cần sửa
 . . . 
Nhập từng số
Nhập dấu ngăn cách phần nguyên với phần thập phân của số thập phân.
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Xoá hết
Xoá kí tự vừa nhập.
Dấu trừ của số âm.
Xoá màn hình.
1.2 Phím Nhớ:
Phím
Chức Năng
Gọi số ghi trong ô nhớ
Gán (Ghi) số vào ô nhớ
Các ô nhớ, mỗi ô nhớ này chỉ nhớ được một số riêng, Riêng ô nhớ M thêm chức năng nhớ do M+; M- gán cho
Cộng thêm vào số nhớ M hoặc trừ bớt ra số nhớ M.
1.3 Phím Đặc Biệt:
Phím
Chức Năng
Chuyển sang kênh chữ Vàng.
Chuyển sang kênh chữ Đỏ
ấn định ngay từ đầu Kiểu, Trạng thái, Loại hình tính toán, Loại đơn vị đo, Dạng số biểu diễn kết quả . . . cần dùng.
 ; 
Mở ; đóng ngoặc.
Nhân với luỹ thừa nguyên của 10
Nhập số 
Nhập hoặc đọc độ; phút; giây
Chuyển đơn vị giữa độ , rađian, grad 
Làm tròn giá trị.
Tính tổ hợp chập r của n
Tính chỉnh hợp chập r của n
1.4 Phím Hàm :
Phím
Chức Năng
 Tính TSLG: Sin ; cosin; tang
Tính số đo của góc khi biết 1 TSLG:Sin; cosin; tang.
Lôgarit thập phân, Lôgarit tự nhiên.
 . 
Hàm mũ cơ số e, cơ số 10
Bình phương , lập phương.
Căn bậc hai, căn bậc ba, căn bậc n.
Số nghịch đảo
Số mũ.
Giai thừa
Phẩn trăm
Giá trị tuyệt đối
 ; 
Nhập hoặc đọc phân số, hỗn số ; 
Đổi phân số ra số thập phân, hỗn số.
Tính giá trị của hàm số.
Tính giá trị đạo hàm
Dấu ngăn cách giữa hàm số và đối số hoặc đối số và các cận.
Tính tích phân.
Chuyển sang dạng a * với n giảm.
Chuyển sang dạng a * với n tăng.
Đổi toạ độ đề các ra toạ độ cực
Đổi toạ độ cực ra toạ độ đề các 
Nhập số ngẫu nhiên
1.5 Phím Thống Kê:
Phím
Chức Năng
Nhập dữ liệu
Dấu ngăn cách giữ số liệu và tần số.
Gọi ; ; n 
Gọi ; 
Tổng tần số
 ; 
Số trung bình; Độ lệch chuẩn.
Tổng các số liệu
Tổng bình phơng các số liệu.
2. Một số kiến thức cần thiết về máy tính điện tử
	- Mỗi một phím có một số chức năng. Muốn lấy chức năng của chữ ghi màu vàng thì phải ấn phím rồi ấn phím đó. Muốn lấy chức năng của phím ghi chữ màu đỏ thì phải ấn phím trớc khi ấn phím đó.
	- Các phím nhớ: (chữ màu đỏ)
	- Để gán một giá trị nào đó vào một phím nhớ đã nêu ở trên ta ấn như sau:
	*) Ví dụ: Gán số 5 vào phím nhớ : Bấm 
	- Khi gán một số mới và phím nhớ nào đó, thì số nhớ cũ trong phím đó bị mất đi và số nhớ mới được thay thế.
	- Chẳng hạn ấn tiếp: thì số nhớ cũ là 5 trong bị đẩy ra, số nhớ trong lúc này là 14.
	- Để lấy số nhớ trong ô nhớ ra ta sử dụng phím 
	*) Ví dụ: (nhớ số 34 vào phím )
	Bấm (nhớ số 24 vào phím )
	Bấm tiếp: (Máy lấy 34 trong cộng với 24 trong được kết quả là 58).
	- Phím lặp lại một quy trình nào đó:
	 đối với máy tính Casio fx - 500 
	- Ô nhớ tạm thời: 
	*) Ví dụ: Bấm 8 thì số 8 đợc gán vào trong ô nhớ . Bấm tiếp: 5 (kết quả là 38)
	- Giải thích: Máy lấy 5 nhân với 6 rồi cộng với 8 trong 
3. Giới thiệu các dạng toán Casio cơ bản
	Dạng 1 : Tính giá trị các biểu thức số
	Dạng 2 : Dạng liên phân số
	Dạng 3 : Dạng toán về đa thức
	Dạng 4 : Dạng tìm ớc, bội và số d
	Dạng 5 : Dạng toán về phương trình và hệ phương trình
	Dạng 6 : Dạng toán về số học
Dạng 7 : Dạng tìm chữ số thập phân thứ n sau dấu phẩy của một số
 thập phân vô hạn tuần hoàn
	Dạng 8 : Dạng toán về dãy truy hồi
	Dạng 9 : Dạng toán về ngân hàng – Dân số
	Dạng 10: Dạng toán liên quan đến hình học
4. Tính giá trị các biểu thức số
Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức sau: 
a) B = 5290627917848 : 565432
Bài 2: Tớnh (kết quả thu được viết dưới dạng phõn số và số thập phõn)
	A = 
Bài 3: Tớnh và làm trũn đến 6 chữ số thập phõn:
	C = 
Bài 4: Tớnh và làm trũn đến 5 chữ số thập phõn:
	D = 
Bài 5: Tỡm x và làm trũn đến 4 chữ số thập phõn:
Hướng dẫn: Trước hết tớnh 
Cỏch 1: 
Cỏch 2: Nhập trờn mỏy như sau: 
Cỏch 3: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: X = X + 1 : A = A + 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi X = 29 thỡ dừng lại ta được kết quả A = 
Bài 6: Tớnh:
*) Kết quả:
Bài 1: 9 356 789
Bài 2: A = 
Bài 3: C = 15
Bài 4: D = - 
Bài 5: x =1,4
Bài 6: 28, 071 071 143
III. Hướng dẫn về nhà 
- Giải các bài tập sau:
Bài 7: Tớnh:
	M = 182 
Bài 8: Tớnh:
N = 
Ngày soạn : 12/01/2011
Ngày dạy : 
Chủ đề 1
Buổi 2
Tính giá trị các biểu thức số
A/Mục tiêu
+Kiến thức 
- HS biết tính giá trị biểu thức số bằng máy tính bỏ túi
	- Đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số và ngược lại bằng máy tính và tính toán bằng tay
+Kĩ năng 
	- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi, kĩ năng phân tích đề bài tìm hướng giải quyết bài toán, kĩ năng kiểm tra kết quả khi thực hiện xong
	- Rèn kĩ năng trình bày
+Thái độ 
	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy, sáng tạo của HS
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Máy tính bỏ túi
- HS:
Máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ : bài về nhà	
- HS1: 
Làm bài tập 7 – Kết quả: M = 
- HS2:
Làm bài tập 8 – Kết quả: N = 
III. Bài mới :
Bài 9: Tớnh:
C = 26:
D = 
Chỳ ý: Cụng thức đổi số thập phõn vụ hạn tuần hoàn ra phõn số
Vớ dụ : ; ; 
; ; 
Tớnh toỏn trờn giấy: 
Bài 10: 
a) Tỡm x biết: 
b) Tỡm y biết: 
Bài 11: Tớnh giỏ trị của x từ cỏc phương trỡnh sau:
a) 
b) 
Bài 12: 
a) Tớnh C biết 7,5% của nú bằng: 
b) Tỡm x biết: 
Bài 13: Tớnh giỏ trị của biểu thức và viết kết quả dưới dạng phõn số::
a) A = 
b) B = 
c) C = 
d) D = 0,3(4) + 1,(62) : 14
Bài 14: Tớnh giỏ trị của biểu thức sau: 
Bài 15: Tớnh:
a) A = 
b) Tỡm 2,5% của: 
c) Tỡm 5% của : 
Bài 16: Tớnh: 
a) A = 
b) B = (6492 + 13 180)2 – 13 (2649180)
Bài 17: Tớnh: A = 
Bài 18: Tớnh
a) x = 
b) y = 
c) z = 
Bài 19: 
a) Tớnh: T = 
b) Tỡm x biết: 
*) Kết quả:
Bài 9: C = 7 ; D = 
Bài 10: x 6,000172424
 y = 25
Bài 11: a) x - 903,4765135
b) x -1,39360764 
Bài 12: a) C = 200
 b) x = - 20,384
Bài 13: a) A = 	b) B = 	c) C = d) D = 
Bài 14 : -
Bài 15: a) b) c) 
Bài 16: a) 1987
b) 179383941361
Bài 17: 
Bài 18 : a) x = 0,7639092108
 b) y = 70,09716521
 c) z = 96,26084259
Bài 19: 
a) T = 0,029185103
b) x = 0,192376083
IV. Hướng dẫn về nhà 
- Thực hiện lại các phép tính đã làm trên lớp
- Giải các bài tập: 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau
a) A = 
b) B = 
Với x = 0,987654321 và y = 0,123456789
Hướng dẫn:
 a) A 567,86590	
b) Trước hết rút gọn biểu thức B = = 10,125
Bài 2: 
a) Tính giá trị biểu thức sau A = 
b) Tìm nghiệm của phương trình viết dưới dạng phân số
Hướng dẫn:
a) A = 2,526141499
b) Viết gọn phương trình nh sau: 
=> x = 
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Chủ đề 1
Buổi 3
Tính giá trị các biểu thức số
A/Mục tiêu
+Kiến thức 
- Học sinh biết sử dụng quy trình truy hồi của máy tính bỏ túi để tính giá trị biểu thức với những biểu thức phức tạp
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính với nhiều cách khác nhau
+Kĩ năng 
	- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi, kĩ năng phân tích đề bài tìm hướng giải quyết bài toán, kĩ năng kiểm tra kết quả khi thực hiện xong
	- Rèn kĩ năng trình bày
	- Tăng cường khả năng tư duy sáng tạo, lập quy trình truy hồi theo nhiều cách; sử dụng hai, ba biến,  , để tính giá trị biểu thức
+Thái độ 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy, sáng tạo của HS
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Máy tính bỏ túi
- HS:
Máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 	
III. Bài mới 
Bài 20: Tớnh: 
A = 
Bài 21: Tớnh
a) B = 3
b) C = 
c) D = 
Hướng dẫn: 
Cỏch 1: Sử dụng nỳt Ans tớnh giỏ trị biểu thức từ trong ra ngoài
Cụ thể: 
Cỏch 2: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả: A = 1, 911639216
Cỏch 3: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả: A = 1, 911639216
Cỏch 4: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 2 : A = : C = C – 2 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả:
A = 1, 911639216
Cỏch 5: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: 
 D = D – 3 : A = : B = B – 3 : A = : C = C – 3 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả:
A = 1, 911639216
- Yờu cầu HS nghĩ thờm những cỏch khỏc nữa (nếu cú thể)
d) E = 
Hướng dẫn:
Cỏch 1: Sử dụng nỳt Ans để tớnh giỏ trị biểu thức
Cụ thể: 
Cỏch 2: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả:
A = 0,6151214812
Cỏch 3: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả:
A = 0,6151214812
Cỏch 4: Sử dụng quy trỡnh truy hồi trờn mỏy tớnh bỏ tỳi casiofx – 570ES như sau:
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 2 : A = : C = C – 2 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 2 thỡ dừng lại ta được kết quả:
A = 0,6151214812
- GV cú thể cho biểu thức tương tự với nhiều số hơn
Bài 22: Tớnh gần đỳng đến 9 chữ số thập phõn:
a) A = 1- 
Hướng dẫn:
Cỏch 1: Sử dụng phộp gỏn (hoặc nhập tất cả phộp tớnh), giả sử gỏn 
Nhập , =, được kết quả: A = - 0,3132317593
Cỏch 2: 
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B – 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 1 thỡ dừng lại ta được kết quả:
A = - 0,3132317593
Cỏch 3: 
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B + 2 : A = : C = C + 2 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 10 thỡ dừng lại ta được kết quả: A = - 0,3132317593
Cỏch 4: Nhập trờn mỏy là , ấn dấu = , được kết quả:
A = - 0,3132317593
b) B = 
Hướng dẫn:
Cỏch 1: Sử dụng phộp gỏn hoặc nỳt ans
Cỏch 2: 
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B + 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 9 thỡ dừng lại ta được kết quả:
 B = 1,319968633 
- GV cú thể cho HS tớnh với nhiều số hơn, vớ dụ: Tớnh giỏ trị biểu thức sau
Kết quả: 1,171147065
c) C = 7 - 
Bài 23: Tớnh giỏ trị biểu thức sau A = 
Hướng dẫn: 
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: B = B + 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi B = 100 thỡ dừng lại ta được kết quả: A = 98,98968507
Bài 24: Tớnh giỏ trị biểu thức sau D = 
Hướng dẫn:
Cỏch 1: Nhập trờn mỏy là , ấn dấu = , được kết quả D = 671,4629471
Cỏch 2: 
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: X = X + 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi X = 100 thỡ dừng lại ta được kết quả: D = 671,4629471 
Bài 25: Tớnh giỏ trị biểu thức sau E = 
Cỏch 1: Nhập trờn mỏy là , ấn dấu = , được kết quả E = 5,187377518
Cỏch 2: 
Gỏn: 
Nhập trờn mỏy: X = X + 1 : A = 
Nhấn CALC, =,  , liờn tục đến khi X = 100 thỡ dừng lại ta được kết quả: E = 5,187377518
Bài 26: Tớnh giỏ trị biểu thức sau F = 
Kết quả: 3703703700
*) Kết quả một số bài tập:
Bài 20: A = 5
Bài 21: a) B = 0 b) C = 8 
c) D = 1,911639216 d) E = 0,615121481
Bài 22: a) A = - 0,313231759 b) B = 1,319968633 c) C = 4,547219337
IV. Hướng dẫn về nhà 
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Chủ đề 1
Buổi 4
Tính giá trị các biểu thức số
A/Mục tiêu
+Kiến thức 
- Học sinh biết sử dụng quy trình truy hồi của máy tính bỏ túi để tính giá trị biểu thức về tỉ số lợng giác; kết hợp giữa máy tính và tính trên giấy ta tính đợc chính xác kết quả của phép tính
- Hớng dẫn học sinh thực hiện phép tính với nhiều cách khác nhau
- Giải được một số bài tính giá trị các biểu thức trong các đề thi HSG
+Kĩ năng 
	- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi, kĩ năng phân tích đề bài tìm hớng giải quyết bài toán, kĩ năng kiểm tra kết quả khi thực hiện xong
	- Rèn kĩ năng trình bày
	- Tăng cường khả năng tư duy sáng tạo, lập quy trình truy hồi theo nhiều cách
+Thái độ 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng t duy, sáng tạo của HS
- Học sinh có tính kiên trì khi thực hiện các phép tính phức tạp
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Máy tính bỏ túi
- HS:
Máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới 
Bài 27: Tớnh: tg50 + tg100 + tg150 +  + tg800 + tg850
Hướng dẫn: Lập quy trỡnh truy hồi
X = X + 5 : A = A + tg (5 + X)
Nhấn CALC
Nhập X = 0, A = tg 50
Bấm liờn tục đến khi X = 800, ta sẽ được kết quả 34,55602184
Bài 28: Cho sin x = 0,356 (0 < x < 900 )
Tớnh A = (5cos3x – 2sin3x + cos x) : (2cos x – sin3x + sin2x)
Hướng dẫn: 
Tỡm x sau đú tớnh giỏ trị biểu thức với x tỡm được, cú hai cỏch tỡm x
+) Dựng SHIFT, SOLVE
+) Dựng SHIFT, SIN với quy trình trên máy casio fx - 570 ES nh sau
shift sin 0,356 = shift sto A
Nhập trên màn hình:(5cos3A – 2sin3 A + cos A):(2cos A – sin3 A + sin2 A)
Nhấn "=" đợc kết quả bài toán : A = 2,524628397
Bài 29: Cho cos2x = 0,26 (0 < x < 900)
Tớnh B = 
Hướng dẫn: cos2x = 0,26 => cosx = (vỡ 0 < x < 900 ). Từ đú tỡm x và giải tương tự bài tập 24
Bài 30: Cho biết sin x = 0,482 (0 < x < 900). Tớnh C = 
Hướng dẫn: Giải tương tự bài tập 24
Bài 31: Cho biết sin2x = 0,5842 (0 < x <900)
Tớnh D = 
Hướng dẫn: Giải tương tự bài tập 25
Bài 32: Cho biết tgx = tg330 tg340 tg350  tg550 tg560 (0 < x < 900)
Tớnh E = 
Hướng dẫn: Lập quy trỡnh truy hồi
X = X + 1 : A = A . tg (33 + X)
Nhấn CALC
Nhập X = 0 và A = tg 330
Bấm liờn tục “=” đến khi X = 23 ta được tgx = 0,6494075932
Nhập tiếp shift, tg(ans), = ta được giỏ trị của x = 330
Từ đú ta nhập biểu thức và tớnh được kết quả 1,657680306
Bài 33: Cho cos x.sin (900 – x) = 0,4585. (0 < x < 900)
	Tớnh F = 
Hướng dẫn: Thay sin (900 - x) = cosx => cos2x =0,4585 => cosx = 
Từ đú tỡm được x và tớnh được giỏ trị biểu thức
Bài 34 : Nờu một phương phỏp (kết hợp giữa tớnh trờn mỏy và giấy) tớnh chớnh xỏc số: 10384713 = ?
Hướng dẫn:
- Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của tổng
Cộng trờn giấy như sau:
1
1
1
8
3
8
6
8
7
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
5
2
2
4
2
8
3
7
2
0
0
0
0
0
0
+
6
9
0
8
1
2
8
7
4
0
0
0
1
0
4
4
8
7
1
1
1
KQ:
1
1
1
9
9
0
9
9
9
1
2
8
9
3
6
1
1
1
1
Bài 35: Tỡm kết quả chớnh xỏc của phộp tớnh sau: 
A = 12578963 14375 = ? B = 1234567892 = ? C = 10234563 = ?
Hướng dẫn :
- Thực hiện tương tự bài tập 30
A = 12578963 x 14375 = (12570000 + 8963). 14375
B = 1234567892 = (12345000 + 6789)2 
C = 10234563 = (1023000 + 456)3
*) Kết quả:
Bài 27: 34,55602184
Bài 28: 2,524628397
Bài 29: B = 3,78122123
Bài 30: 3,750733882
Bài 31: D = 0,410279666
Bài 32: E = 1,657680306 
Bài 33: F = 1,382777377
Bài 34: 1119909991289361111
Bài 35: A = 180822593125; B = 15241578750190521
C =1072031456922402816
IV. Củng cố
GiảI một số đề thi HSG
Bài 36: Đề thi thử HSG đợt I năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Thực hiện phép tính (chỉ nêu đáp số)
Hướng dẫn : A = 567,86590139	B = 81,00000074	C = 1987
Bài 37: Đề thi thử HSG đợt I năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Tìm x, biết (chỉ nêu đáp số)
Hướng dẫn : x = 8,586963434
Bài 38: Đề thi thử HSG đợt I năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Cho tga = 20,102008. 
Tính 
Hướng dẫn : Thực hiện quy trình bấm trên máy casio fx - 570ES
Shift tan-1 20,102008 = shift sto A
Sau đó nhập trên máy nh sau
, sau đó nhấn "="
Đợc kết quả: A = 2007,472227
Bài 39: Đề thi thử HSG đợt II năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Tính giá trị các biểu thức sau (chính xác đến 6 chữ số thập phân - chỉ nêu đáp số)
 với 
Hướng dẫn : A = 39,908336	B = 1,104910
Bài 40: Đề thi thử HSG đợt II năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Tìm x, biết: 
Hướng dẫn : x = 2,4
Bài 41: Đề thi thử HSG đợt II năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Cho A = 
 B = 
Gọi G là tổng các số nghịch đảo của các phần tử trong A; L là tổng các số nghịch đảo của các phần tử trong B. Tính G + L (kết quả ở dạng phân số)
Hướng dẫn :
Bài 42: Đề thi thử HSG đợt II năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Cho biểu thức 
P(x) = 
a) Tính chính xác đến 5 chữ số thập phân và kết quả P(2005) ở dạng phân số
b) Tìm x, biết P(x) = 
Hướng dẫn :
a) 
b) P(x) = ú 
Giải trên máy đợc x = 2007 ; x = - 2012
Bài 43: Đề thi chính thức HSG năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
a) Tính giá trị các biểu thức sau:
b) Tìm x, biết: 
Hướng dẫn : 
a) B = 11 và C = 0,0160262637 	b) x = 8,586963434
Bài 44: Đề thi chính thức HSG năm 2008 - 2009 : Gia Lộc - Hải Dơng
Tính tổng của thơng và số d trong phép chia
 123456789101112131415 cho 122008
Hướng dẫn :
123456789101112131415
122008
123350088
1011874541842437
	106701101112131415
	1066959960
	5105112131415
	510481472
 297411415
 297333496
 77919
Vậy tổng của thơng và số d trong phép chia là 1011874541920356
Bài 45: Đề thi khảo sát HSG đợt I năm 2009 - 2010 : Gia Lộc - Hải Dơng
Cho biểu thức 
P(x) = 
a) Tính 
b) Tìm x, biết P(x) = 
Hướng dẫn :
a) 
b) P(x) = ú 
Giải trên máy được x = 2009 ; x = - 2014
Bài 46: Đề thi khảo sát chọn HSG đợt II năm 2009 - 2010 : Gia Lộc - Hải Dơng
Với x = 1,15795836. Tính 
Hướng dẫn : Tính tử số gán vào B, tính mẫu số gán vào C
Tính thơng B : C ta có kết quả: A = 0,9317944559
V. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại cỏc dạng toỏn tớnh giỏ trị biểu thức
- Giải tiếp bài tập sau
Bài 47: Đề thi chính thức chọn HSG năm học 2009 - 2010 : Gia Lộc - Hải Dơng
Tính giá trị các biểu thức 
a) A = 
b) B = 
Kết quả: 
a) A = - 0,08560762879	b) B = 5,526405228
 Còn nhiều nữa

Tài liệu đính kèm:

  • docBD HSG casio -1.doc