Bài giảng Môn Lịch sử 7 - Tiết 43 - Bài 21: Ôn tập chương IV

Bài giảng Môn Lịch sử 7 - Tiết 43 - Bài 21: Ôn tập chương IV

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

- Những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.

- Những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Những nét chính về tình hình xã hội, đời sông nhân dân.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử .

 

doc 45 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 3137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 7 - Tiết 43 - Bài 21: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
 Tiết 43 Bài 21 ÔN tập chương IV
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu 
- Những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.
- Những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Những nét chính về tình hình xã hội, đời sông nhân dân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử .
3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu nươc, tự hào và tự cường truyền thống dân tộc.
B- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích C- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ lãnh thổ đại Việt thời Lê sơ.
- Lược đồ các cuộc kháng chiến.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần, Lê sơ.
2. Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa 
D- Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài củ: Lòng vào phần ôn tập.
III- Bài mới:
1. Đặi vấn đề: Chúng ta đã học qua gia đoạn thế kỉ XV đến thế kỉ XVI, hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong giai đoạn lịch sử này.
2. Triển khai bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
GV: Xét về mặt chính trị của một triều đại chủ yếu tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước.
Treo hai sơ đồ:
? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai tổ chức bộ máy nhà nước đó?
HS: Thảo luận (4 nhóm)
Đại diện nhúm trỡnh bày 
? ở nước ta pháp luật có từ bao giờ?
HS: Suy nghĩ trả lời
? í nghĩa của pháp luật ?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Luật pháp thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý Trần?
HS: Thảo luận.Đại diện nhúm trỡnh bày 
? Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý Trần?
HS: So sỏnh điểm khỏc nhau và giống nhau
GV: Nhận xột kết luận
GV: Treo sơ đồ các giai cấp, từng lớp trong xã hội thời Lý Trần và thời Lê sơ
? Cho hs nhìn vào sơ đồ: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau về xã hội thời Lý Trần so với thời Lê sơ?
HS: So sỏnh điểm giống nhau và khỏc nhau
Đại diện nhúm trỡnh bày 
GV: Nhận xột kết luận
? Điểm khác trên các lĩnh vực V.hoá, GD, KH, NT của thời Lê sơ so với thời Lý Trần?
HS: So sỏnh điểm khỏc nhau
? Về mặt giáo dục thời Lê sơ đạt những thành tựu nào? khác gì thời Lý Trần?
HS: Dựa vào sgk trả lời
? Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Em có nhận xét gì về những thành tựu kh-nt thời Lê sơ?
HS: suy nghĩ nhận xột
GV: Nhận xột kết luận
1. Về mặt chính trị:
- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.
2. Luật pháp:
- Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ
3. Kinh tế;
a. Nông nghiệp:
- Quan tâm phát triển
- Sự phân hoá chiếm hữu rđ ngày càng sâu sắc.
b Thủ công nghiệp:
- Phát triển nhiều ngành nghề truền thống.
c. Thương nghiệp:
- Chợ phát triển.
4. Xã hội:
- Sự phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.
5. Văn hoá- GD, KH-NT:
- Giáo dục: Quan tâm phát triển giáo dục
- Văn học: mang nội dung yêu nước
- Nhiều công trình khoa học nghệ thuật có giá trị.
IV- Củng cố: Lập bảng thống kê các tác phẩm Văn học, sử học nổi tiếng Lý,Trần, Lê sơ
Thời Lý
(1010-1225)
Thời Trần 
(1226-1400)
Thời Lê sơ
(1428-1527)
Cỏc tỏc phẩm văn học
Các tác phẩm sử học
V- Dặn dò: 
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập.
Ngày soạn:
 Tiết 44 Làm bài tập lịch sử phần chương IV
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của phần lịch sử Việt nam từ thể kỉ XV đến đầu thể kỉ XVI.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập trong khi học lịch sủ
3. Thái độ: Giúp hs nhận thức quá trình phát triển của lịch sử Việt nam từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI.
B- Phương pháp:Trắc nghiệm, thảo luận, kích thích tư duy...
C- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Tài liệu liên quan. Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xem lại phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI.
- Làm một số bt chưa hoàn thành trong sbt và bt gv ra trong từng tiết dạy.
D- Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài củ: Kết hợp với tiết chữa bài tập.
III- Bài mới:
1. Đặi vấn đề: Để củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, 
2. Triển khai bài mới:
Bài tập 1 chọn cõu trả lời đỳng nhất cho cỏc cõu hỏi sau:
Cõu 1: Sự bựng nổ cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gỡ?
a.Nhà nước đó sauy yế, khụng đảm nhận vai trũ ổn định và phỏt triển đất nước.
b.Sự sụp đổ của nhà Trần là khụng thể trỏnh khỏi.
c.Nụng dõn đó giỏc ngộ và cú ý thức dõn tộc.
d.a+c đỳng.
Cõu 2: Đặc điểm cơ bản của cỏc cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV:
a.Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liờn tục, phối hợp chặt chẽ.
b.Nổ ra sớm, khỏ liờn tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp.
c.Nổ ra muộn nhưng phỏt triển mạnh mẽ.
d.Nổ ra muộn , phối hợp chặt chẽ.
Cõu 3: Quõn Minh phải rỳt về đõu cố thủ trước sự tấn cụng và thắng lợi của nghĩa quõn Lam Sơn?
a.Nghệ An c.Đụng Quan 
b.Thanh Húa d.Đụng Triều 
Cõu 4: Thời Lờ Thỏnh Tụng ở địa phương cả nước chia thành:
a.12 đạo c.12 lộ
b.12 phủ d.13 phủ thừa tuyờn
Cõu 5 : Ai là người căn dặn cỏc quan trong triều “một thước nỳi, một tấc sụng của ta lẽ lại vứt bỏ”?
a.Lờ Thỏi Tổ. c.Lờ Nhõn Tụng
b.Lờ Thỏnh Tụng d.Lờ Hiển Tụng
Cõu 6: Quõn đội dưới thời nhà Lờ được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ:
a.Ngụ binh ư nụng. c.Ngụ nụng ư binh.
b.Ư binh hiến nụng d. Quõn đội nhà nước.
Cõu 7: Bộ “Quốc triều hỡnh luật” được biờn soạn và phỏt hành dưới thời vua nào?
a.Lờ Thỏnh Tụng. c.Lờ Dực Tụng
b.Lờ Nhõn Tụng d.Lờ Hiển Tụng
Cõu 8: Dưới thời Lờ sơ, việc định lại ruộng đất cụng làng xó được gọi là:
a.Phộp lộc điền. c.Phộp tịch điền
b.Phộp quõn điền. d.Tất cả đều đỳng 
Bài tập 2
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhúm 
Nhúm 1+2 Nờu nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Nhúm 3+4 Em hóy trỡnh bày đụi nột về tỡnh hỡnh kinh tế thời Lờ sơ?
Nhúm 5+6 Em hóy nờu những đúng gúp của Nguyễn Trói?
HS: Thảo luận ,đại diện trỡnh bày kết quả
GV: Bổ sung kết luận 
* Nguyờn thắng lợi:
- Lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ kiờn cường quyết tõm giành độc lập của nhõn dõn ta.
- Sự lónh đạo đỳng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy nghĩa quõn, đứng đầu là Lờ Lợi, Nguyễn Trói.Chiến lược, chiến thuật đỳng đắn, sỏng tạo.
- Tinh thần chiến đấu ngoan cường của nghĩa quõn.
* í nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thỳc 2o năm đụ hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Đất nước sạch búng quõn thự, giành lại được độc lập tự chủ.
- Mở ra thời kỡ phỏt triển mới cho xó hội, dõn tộc Đại Việt.
* Tỡnh hỡnh kinh tế 
- Nụng nghiệp 
- Thủ cụng nghiệp .
- Thương nghiệp: 
* Đúng gúp của Nguyễn Trói 
- Dựng lại Quốc tử giỏm ở kinh đụ Thăng Long, mở trường ở cỏc lộ. Mọi người đều cú thể đi học, đi thi. Tuyển chọn những người cú tài, cú đức làm thầy giỏo.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.Những người thi đỗ tiến sĩ trở lờn được vua ban ỏo mũ, phẩm tước, được vinh quy bỏi tổ, được khắc tờn vào bia đỏ đặt ở Văn Miếu.
IV- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức toàn chương
V- Dặn dũ:
- Hoàn thành tất cả các bt còn lại.
- Tìm hiểu trước bài 22 và trả lời các câu hỏi sau:
Ngày soạn: 
Chương V đại việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
Tiết 45 Bài 22 Sự suy yếu cuả nhà nước phong kiến tập quyền
 thế kỉ XVI – XVIii (T1)
I. tình hình chính trị xã hội
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trỡnh bày tổng quỏt bức tranh chớnh trị xó hội Đại Việt ở cỏc thế kỹ XVI- XVIII, sự sa đọa của triều đỡnh phong kiến, những phe phỏi dẫn đến mõu thuẫn xung đột tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị.
- Cuộc đấu tranh nụng dõn dẫn đến bựng nổ những cuộc khởi nghĩa Sơn Tõy, Kinh Bắc, Hải Dương
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nguyên nhân suy yếu của đình phong kiến thời Lê sơ.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về truyển thống đấu tranh anh dũng của nông dân, lòng dân quyết định sự thịnh trị suy vong của một triều đại
B- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích 
C- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ VI
- Tài liệu liên quan
2. Học sinh:- Học bài củ và nghiờn cứu trước bài mới 
D- Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài củ: kiểm tra 15 phút
III- Bài mới:
1. Đặi vấn đề: Thế kỉ XV nhà Lê sơ đã đạt được những thành tựu nổi bật về mọi mặt, nhưng bước sang thế kỉ XVI thì nhà Lê bước vào con đường suy yếu. Nguyên nhân nào làm cho triều đình nhà Lê suy yếu...
2. Triển khai bài mới:
a. Hoạt động: 1. Triều đình nhà Lê
Mục tiờu: Biết được tỡnh hỡnh triều đỡnh nhà Lờ
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cơ bản
? Triều Lê thành lập từ khi nào?
HS: 1428, phát triển mạnh vào thế kỉ XV
? Tại sao bước vào thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy yếu?
HS: Dựa vào sgk trả lời
? Em hãy nêu những dẫn chúng để chứng minh cho lý do trên?
HS: Trình bày theo sgk
GV: Phân tích thêm 
? Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?
HS: suy nghĩ nhận xột
- Đầu thế kỹ XVI vua quan ăn chơi xa xĩ
- Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lưc.
- Thời Lờ Uy Mục quý tộc ngoại thớch nắm hết quyền lực
- Lờ Tương Dực Đỏnh nhau suốt 10 năm
b. Hoạt động: 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
Mục tiờu: Trỡnh bày được nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả và ý nghĩa cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn trờn lược đồ 
? Vì sao đầu thế kỉ XVI nông dân nổi dậy khởi Nghĩa?
HS: suy nghĩ nhận xột
GV: Phân tích thêm
? Thái độ của nông dân?
HS: suy nghĩ nhận xột
? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đầu thế kỉ XVI? 
HS: Thảo luận 
Đại diện nhúm trỡnh bày 
GV: Tường thuật trên lược đồ, gọi hs lên trình bày lại
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân ở thế kỉ XVI?
HS: Suy nghĩ nhận xột
? í nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xột kết luận
a. Nguyên nhân
- Lợi dụng triều đỡnh rối loạn quan lại địa phương cậy quyền ức hiếp nhõn dõn 
- Đời sống nhõn dan nhất là nụng dõn lõm vào cảnh khốn cựng 
b. Diễn biến 
- K/n Trần Tuân.
- K/n Lê Hy, Trịnh Hưng
- K/n Phùng Chương.
- K/n Trần Cảo.
c.Kết quả, ý nghĩa:
- các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn ỏp nhưng đó gúp phần làm cho triều đỡnh nhà Lờ nhanh chúng sụp đổ 
IV- Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
GV:? Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?
 ? Tường thuật các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI trên lược đồ?
V- Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập 
 Soạn trước bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
Ngày dạy: 
Tiết 46 Bài 22 Sự suy yếu cuả nhà nước phong ... vào sgk trả lời
? Thế thì phong trào Tây Sơn có phải là cuộc chiến tranh phong kiến không? vì sao?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Sau khi đánh đuổi ngoại xâm Quang Trung có cống hiến gì trong cuộc xây dựng đất nước?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
b.Hoạt động 2
? Nguyễn ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
? Vì sao triều Tây Sơn lại nhanh chóng sụp đổ như vây?
HS: Dựa vào sgk trả lời
c.Hoạt động 3
? Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn Nguyễn ánh làm gì để củng cố lại chế độ phong kiến tập quyền?
HS: - Dựa vào sgk trả lời
GV:Bổ sung kết luận
d.Hoạt động 4
? Tình hình kinh tế, văn hoá nước ta thế kỉ XVI đến nữa đầu thế kỉ XIX có đặc điểm gì?
HS: Thảo luận (5 nhóm), đại diện nhúm trỡnh bày 
Nhóm 1: Nông nghiệp
Nhóm 2: Thủ công nghiệp
Nhóm 3: Thương nghiệp
Nhóm 4: Văn học - nghệ thuật
Nhóm 5: Khoa học - kỉ thuật
GV:Bổ sung kết luận
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền:
- Sự mục nát của triều đình, tha hoá của từng lớp thống trị
- Diễn ra các cuộc chiến tranh phong kiến, tranh giành quyền lực.
=> Từ thế kỉ XVI nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu
2. Quang Trung thống nhất đất nước, xây dựng quốc gia:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến.
- Đánh đuổi ngoại xâm.
- Phục hồi kinh tế, văn hoá.
3.Nhà Nguỹên lập lại chế độ phong kiến tập quỳên:
- Đặt kinh đô, quốc hiệu
- Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình, địa phương.
4.Tình hình kinh tế văn - hoá:
(Bảng phụ kết quả thảo luận lớp)
IV.Củng cố: 
Gọi HS lập bảng về phong trào khởi nghĩa của nhân dân thế kỉ XVI - nữa đầu thế kỉ XIX (theo mẫusau)
Người lãnh đạo
Thời gian
Địa điểm
Phong trào nông dân thế kỉ XVI
Phong trào nông dân thế kỉ XVIII
Các cuộc nổi dậy của nhân dân nữa đầu thế kỉ XIX
Nhận xét chung
V.Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập 
	- Soạn trước bài Tổng kết vào vở soạn
**************************************
 Ngày soạn:
 Tiết 66 ôn tập 
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS khắc sâu những kiến thức cơ bản:
- Lịch sử Việt Nam chương IV và chương V.
- Nguyên nhân hình thành Nam Bắc triều, chiến tranh Trịnh- Nguyễn và quá trình thống nhất đất nước.
- Các chính sách phát triển kinh tế - văn hoá qua các triều đại.
- Các kháng chiến chống ngoại của nhân dân ta.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS sinh kĩ năng vẽ lược đồ, đọc sơ đồ lịch sử, tổng hợp kiến thức lịch sử, làm các dạng bài tập Lịch sử.
3.Thái độ: Giáo dục HS khắc sâu tinh thần đấu tranh và ý chí vươn lên xây dựng đất nước.
B.Phương pháp :Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích, đàm thoại, lập bảng thống kê.
C.Chuẩn bị :
1.Giáo viên: - Một số bài tâp trên giấy lớn.
 - Giáo án, tài liệu liên quan.
2.Học sinh: - Học bài củ 
 - Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập và ôn tập chương IV và V
D.Tiến trình lên lớp :
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài củ: Kết hợp với phần ôn tập
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:Chúng ta đã học xong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ nước Đại Việt thời Lê sơ thế kỉ XV đến đầu thẻ kỉ XVI vvậy chúng ta cùng ôn lại những kiến thức lịch sử đó qua các dạng bài tập nhận thức.
2.Triển khai bài mới:
GV:Đưa ra một số dạng bài tập khác nhau để hướng dẫn học sinh trình bày, hoàn thành sau đó nhận xét đánh giá và bổ sung hoàn thiện cho các em.
Bài tập 1: Kể tên những người Lãnh dạo, thời gian, địa điểm xảy ra, nguyên nhân và kết qủa của các cuộc khởi nghĩa lớn của quý tộc Trần:
Tên người lãnh đạo
thời gian
địa điểm
nguyên nhân
kết qủa
Bài tập2: Đánh dấu X vào ô mà em cho là đúng nhất về Nguyên nhân thất bại của vương triều Tây Sơn trước cuộc tấn công của Nguyễn ánh: (1điểm)
 Lực lượng quân Nguyễn ánh mạnh, áp đảo được vương triều Tây Sơn.
 Quân Nguyễn ánh được tư bản Pháp giúp về quân sự.
 Vua Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn suy yếu, mâu thuẩn lẫn nhau.
 Nguyễn ánh chiến được Quy Nhơn, Phú Xuân khiến quân của vương triều Tây Sơn 
 mất chổ dựa cơ bản.
Bài tập 3: Em hãy điền vào nơi ... để giải thích các chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh: (2điểm)
+ Chiếu khuyến nông:.......................................................................................................................................................
+ Chiếu lập học:.....................................................................................................................................................................
+ Đề nghị nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa”: ..................................................................................... 
 ......................................................................................
Lập viện Sùng chính:..........................................................................................................................................................
Bài tập 4: Quang Trung đa có những biện pháp gì để phát triển kinh tế và văn hoá giáo dục:
lĩnh vực
Biện pháp
Tác dụng
Kinh tế
- Ban chiếu khuyến nông.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế.
- Mở cửa ải thông chợ búa
- Mùa màng bội thu, đất nước thái bình.
Thủ công nghiệp và buôn bán được phục hồi và phát triển.
Văn hoá 
giáo dục
- Ban bố chiếu lập học
- Khuyến khích các xã mở trường học.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính
- Lập viện sùng chính
- Tạo điều kiện cho nhân dân được học tập
- Dịch sách và soạn sách làm tài liệu học tập
Bài tập 5: Sau khi lật đổ vương triều Tây Sơn, Nguyễn ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? 
Bài tập 6: Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào ? 
Bài tập 7:Trình bày điểm mới về tổ chức chính quyền và luật pháp của nhà Nguyễn vào chổ ...sau 
 Triều đình Trung ương và chính quyền địa phương:................................................................................
 Luật pháp;..........................................................................................................................................................................
Bài tập 8: Lập bảng thống kê các cuộc kkhởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
Năm khởi nghĩa
Lãnh đạo khởi nghĩa
Địa điểm
Kết quả
1511
Trần Tuân
Hưng hoá- Sơn Tây
Thất bại
1512
Lê Hy- Trịnh Hưng
Nghệ An- Thanh Hoá
Thất bại
1515
Phùng Chương
Tam Đảo 
Thất bại
1516
Trần Cảo
(Đông Triều) Quảng Ninh
Thất bại
Bài tập 9: Hãy thống kê các cuộc chiến tranh phong kiến ở thế kỉ XVI- XVII (Nam- Bắc Triều và Trịnh- Nguyễn) theo nội dung sau:
Các thế lực 
tranh chấp
Thời gian
Khu vực diễn ra
 tranh chấp
Kết quả
Mặc Đăng Dung và Nguyễn Kim
1527-1592
Thanh Hoá- Nghệ An
Nam- Bắc triều
Nguyễn Hoàng và Trịnh Kiểm
1627-1672
Quảng Bình- Hà Tình
Đàng Trong- Đàng Ngoài
IV.Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời thêm một số câu hỏi sau: 
Trình bày những thay đổi xã hội thời Lê sơ ?.
 Những biến chuyển về văn hoá-giáo dục nớc ta dới thời Lê sơ?.
V.Dặn dò:
-Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- làm các bài tập ở sách bài tập 
- Lập đề cương dàn ý để ôn tập và kiểm tra tốt
- Hướng dẫn làm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
- Chuẩn bị tiết sau thi học kì II
Tiết 67 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS khắc sâu những kiến thức cơ bản:
- Lịch sử Việt Nam chương trong phần học kỳII
- Nguyên nhân và ý nghĩa của phong trào Tõy Sơn
- Các đúng gúp của Quang Trung cho văn húa dõn tộc
- Các nội dung của bộ luật Hồng Đức
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS sinh kĩ năng , tổng hợp kiến thức lịch sử, làm bài kiểm tra
3.Thái độ: Giáo dục HS í thức làm bài nghiờm tỳc 
B.Phương pháp :Làm bài tự luận và trắc nghiệm .
C.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - Đề kiểm tra trờn giấy 
2.Học sinh: - ễn bài theo hướng dẫn của ụn tập 
D.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài củ: Kết hợp với phần ôn tập
III.Bài mới:
PHẦNI:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
	*Em hóy chọn cõu trả lời đỳng nhất trong cỏc cõu sau (mỗi cõu 0.25đ)
Cõu 1:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
	a.1417 – 1428	b.1418 – 1427	c.1419 – 1429	d.1417 – 1429
Cõu 2: Cõu núi: “Ta dấy quõn đỏnh giặc khụng phải.. tàn ngựơc” là cảu ai?
	a.Trần Quốc Tuấn	b.Lờ Thỏnh tụng	c.Nguyễn Trói	d.Lờ lợi
Cõu 3: Tờn tỏc phẩm nổi tiếng về y học thời Lờ sơ?
	a.Phủ biờn tạp lục	b.Bản thảo thực vật toỏt yếu
	c.Bản thảo cương mục	d.Nhị độ mai
Cõu 4: Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khỳc sụng Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mỳt làm trận địa quyết chiến với quõn Xiờm
	a.Đõy là địa bàn hoạt đụng quen thuộc của nghĩa quõn Tõy Sơn
	b.Nước sụng dõng lờn rỳt xuống rất nhanh.
	c.Địa hỡnh thuận lợi cho việc phục binh.
	d.Khỳc sụng này gần biển nờn thuỷ binh dể tiếp ứng.
Cõu 5: Một kiệt tỏc văn học bằng chữ Nụm của nước ta vào nữa đầu thế kỉ XIX là
	a.Trạng Quỳnh	b.Truyện Kiều	c.Bỡnh Ngụ đại cỏo	d.Nhị độ mai
Cõu 6: Tỏc giả của “ Gia Định thành thụng chớ”?
	a.Trịnh Hoài Đức	b.Ngụ Sĩ Liờn	c.Lờ Quang Định	d.Phan Huy Chỳ
Cõu 7: Toỏn quõn Minh cuối cựng rỳt khỏi nước ta vào ngày 3/1/1428, đỳng hay sai?(
	a.Đỳng	b.Sai
	*Hoàn thành cỏc cõu sau
Cõu 8: Bia tiến sĩ đặt tại..
Cõu 9 Ngày 8/10/1427, tướng giặc bị phục kớch và giết chết ở ải Chi Lăng là
Cõu 10: Xỏc định thành tựu tương ứng với cỏc lĩnh vực sau:
A
B
a.Toỏn học
b.Địa lớ
c.Sử học
d.Y học
1.Hải thượng y tụng tõm lĩnh
2.Lập thành toỏn phỏp
3.Nhất thống dư địa chớ
4.Phủ biờn tạp lục
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)	
Cõu 1: Nờu nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tõy Sơn?
Cõu 2: Vua Quang Trung đó cú những chớnh sỏch gỡ để phục hồi và phỏt triển kinh tế, ổn định xó hội và phỏt triển văn hoỏ dõn tộc?
Cõu 3: Cho biết nội dung luật Hồng Đức.
ĐÁP ÁN
	PHẦNI: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Cõu 	1-b	2-d	3-b	4-c	5-b	6-a	7-Đ
Cõu 8: Văn miếu
Cõu 9: Liễu Thăng
Cõu 10:	1-d	2-a	3-b	4-c
PHẦN II:TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Cõu 1:(3.0đ)
	-Nguyờn nhõn thắng lợi:
	+Nhõn dõn ủng hộ	(0.5đ)
	+Sự lónh đạo tài tỡnh của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quõn	(1.0đ)
	-í nghĩa lịch sử:
	+Lật đổ cỏc tập đàon phong kiến Nguyễn-Trịnh-Lờ.
	+Xoỏ bỏ sự chia cắt đất nước.
	+Đỏnh tan quõn xõm lược Xiờm – Thanh
(Mỗi ý 0.5đ)
Cõu 2:(2.5đ)
	-Kinh tế:(1.0đ)
	+Ban chiếu khuyến nụng, giảm tụ.
	+Giảm thuế , mở cửa ải, thụng chợ bỳa.
	-xó hội: Tiờu diệt nội phản	(0.5đ)
	-Văn hoỏ:
	+Ban chiếu lập học	(0.5đ)
	+Đề cao chử Nụm	(0.25đ)
	+Lập Viện sựng chớnh	(0.25đ)
Cõu 3: (1.5đ)
	-Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
	-Bảo vệ quyền lợi của giai cấp giai cấp thống trị.
	-Bảo vệ người phụ nữ
(Mỗi ý 0.5đ)
IV.Củng cố:
GV thu bài và nờu đỏp ỏn bài kiểm tra
V.Dặn dũ:
- Học bài củ
- Tỡm hiểu trước lịch sử địa phương huyện nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Su 7.doc