Đề kiểm tra Số học Lớp 6 - Lần 1 - Trường THCS Thanh Vĩnh Đông

Đề kiểm tra Số học Lớp 6 - Lần 1 - Trường THCS Thanh Vĩnh Đông

Đề 1:

Câu 1: (1đ) Cho tập hợp : A =  x N / 3 x < 11="">

Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?

Câu 2: (1đ) Hãy tính số phần tử của tập hợp B = { 8; 9; 10; ; 625 }

Câu 3: (2đ) Tính một cách thích hợp:

a) 628 + 35 + 272 b) 15.27 + 27.85

 c) 4.7.25.11 d) 24.123 – 24.23

Câu 4: ( 2đ ) Tìm x :

 a) ( x – 5 ) + 2 = 8 b) ( 2x + 6 ): 4 = 4

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Số học Lớp 6 - Lần 1 - Trường THCS Thanh Vĩnh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thanh Vĩnh Đông	CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HK1
	Môn: Số học 6
	Thời gian: 45 phút
1) (2đ) Tập hợp. Số phần tử của tập hợp.
2) (2đ) Phép cộng và phép nhân
3) (2đ) Phép chia và phép trừ
4) (2đ) Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
5) (2đ) Thứ tự thực hiện các phép toán.
Trường THCS Thanh Vĩnh Đông	MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HK1
	Môn: Số học 6
	Thời gian: 45 phút
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tập hợp. Số phần tử của tập hợp
 Viết tập hợp từ đặc trưng sang liệt kê.
Tính số phần tử
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
1,0
2,0
Tỉ lệ
10%
10%
20%
Phép cộng và phép nhân
Tính toán
Vận dụng tính chất để tính toán
Nhận dạng và tính toán
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
1,0
0,5
1,0
2,5
Tỉ lệ
10%
5%
10%
25%
Phép chia và phép trừ
Vận dụng tính chất để tính toán
Nhận dạng và tính toán
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5
Tỉ lệ
5%
10%
15%
Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Áp dụng được công thức
Áp dụng được công thức và tính toán
Số câu
3
1
4
Số điểm
1,5
0,5
2,0
Tỉ lệ
15%
5%
20%
Thứ tự thực hiện các phép toán
Thực hiện đúng thứ tự thực hiện các phép toán
Số câu
2
2
Số điểm
2,0
2,0
Tỉ lệ
20%
20%
Tổng số câu
1
6
6
2
14
Tổng số điểm
1,0
3,5
4,5
2,0
10,0
Cộng
10%
25%
45%
20%
100%
Trường THCS Thanh Vĩnh Đông	KIỂM TRA (Lần 1 HK1)
Họ và tên HS: 	Môn: Số học 6
Lớp 	6A	Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của GV
Đề 1:
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp : A = { x N / 3 x < 11 }
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?
Câu 2: (1đ) Hãy tính số phần tử của tập hợp B = { 8; 9; 10; ; 625 }
Câu 3: (2đ) Tính một cách thích hợp: 
628 + 35 + 272	b) 15.27 + 27.85
	c) 4.7.25.11	d) 24.123 – 24.23
Câu 4: ( 2đ ) Tìm x : 
	a) ( x – 5 ) + 2 = 8 	b) ( 2x + 6 ): 4 = 4 
Câu 5: ( 2đ ) Tính 
	a) 12 – ( 3 . 5 – 14 ) . 8	b) 52 . 2 – 5. 32 
Câu 6: (2đ) Tính các bài toán sau dưới dạng lũy thừa 
	a) 2316 : 23	b) 59. 58 
	c) cm . cn 	d) 100 – 1 
	ĐÁP ÁN KIỂM TRA (Lần 1 HK1)
	Môn: Số học 6
	Đề 1	Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp : A = { x N / 3 x < 11 }
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?
Đáp án:
	A = { 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }	(1đ)
	Đúng hai phần tử đạt 	(0,25đ)	
Câu 2: (1đ) Hãy tính số phần tử của tập hợp B = { 8; 9; 10; ; 625 }
Đáp án:
	Số phần tử của tập hợp B là 625 – 8 + 1 	(0,5đ)
	= 617 + 1	(0,25đ)	
	= 618	(0,25đ)	
Câu 3: (2đ) Tính một cách thích hợp: 
Đáp án:
a) 628 + 35 + 272	b) 15.27 + 27.85
= 628 + 272 + 35	(0,25đ)	= 27.( 15 + 85 )	(0,25đ)	
= 900	+ 35	= 27.100	
= 935	(0,25đ)	= 2 700	(0,25đ)	
	c) 4.7.25.11	d) 24.123 – 24.23
	= 4.25.7.11	(0,25đ)	 = 24( 123 – 23 )	(0,25đ)
	= 100.77	 = 24.100	
	= 7 700	(0,25đ)	= 2 400	(0,25đ)
Câu 4: (2đ) Tìm x : 
Đáp án:
	a) ( x – 5 ) + 2 = 8 	b) ( 2x + 6 ): 4 = 4 
	 x – 5 	= 8 – 2 	(0,25đ) 	 2x + 6 	= 4 . 4 	(0,25đ)
	 x – 5 	= 6	(0,25đ)	 2x + 6 	= 16 	(0,25đ)
	 x 	= 6 + 5 	(0,25đ)	 2x 	= 16 – 6 	(0,25đ)
	 x 	= 11	(0,25đ)	 2x 	= 10
	 x 	= 5	(0,25đ)
Câu 5: (2đ) Tính 
Đáp án:
	a) 12 – ( 3. 5 – 14 ) . 8	b) 52 . 2 – 5. 32 
	= 12 – ( 15 – 14 ) . 8 	(0,25đ)	= 25 . 2 – 5 . 9 	(0,5đ)
	= 12 – 1 . 8 	(0,25đ)	= 50 – 45 	(0,25đ)
	= 12 – 8 	(0,25đ)	= 5 	(0,25đ)
	= 4	(0,25đ)
Câu 6: (2đ) Tính các bài toán sau dưới dạng lũy thừa 
Đáp án:
	a) 2316 : 23	b) 59.58 
	= 2316-1 	(0,25đ)	= 59+8 	(0,25đ)
	= 2315 	(0,25đ)	= 517	(0,25đ)
	c) cm . cn 	d) 100 – 1 
	= cm + n 	(0,5đ)	= 1 – 1 	(0,25đ)
	= 0 	(0,25đ)	
Trường THCS Thanh Vĩnh Đông	KIỂM TRA (Lần 1 HK1)
Họ và tên HS: 	Môn: Số học 6
Lớp 	6A	Thời gian: 45 phút
Điểm
Nhận xét của GV
Đề 2:
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp : A = { x N / 15 x > 7 }
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?
Câu 2: (1đ) Hãy tính số phần tử của tập hợp B = { 35; 36; 37; ; 769 }
Câu 3: (2đ) Tính một cách thích hợp: 
218 + 67 + 382	b) 46.21 + 21.54
	c) 3.25.11.4	d) 29.263 – 29.163
Câu 4: ( 2đ ) Tìm x : 
	a) ( x – 5 ) + 4 = 6 	b) ( 4x + 6 ): 5 = 2 
Câu 5: ( 2đ ) Tính 
	a) 27 – ( 3 . 6 – 14 ) . 5	b) 52 . 3 – 7. 32 
Câu 6: (2đ) Tính các bài toán sau dưới dạng lũy thừa 
	a) 5435 : 54	b) a9. a8 
	c) 256 . 257 	d) 1010 + 1 
	ĐÁP ÁN KIỂM TRA (Lần 1 HK1)
	Môn: Số học 6
	Đề 2	Thời gian: 45 phút
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp : A = { x N / 15 x > 7 }
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê ?
Đáp án:
	A = { 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }	(1đ)
	Đúng hai phần tử đạt (0,25đ)	
Câu 2: (1đ) Hãy tính số phần tử của tập hợp B = { 35; 36; 37; ; 769 }
Đáp án:
	Số phần tử của tập hợp B là 769 – 35 + 1 	(0,5đ)
	= 734 + 1	(0,25đ)	
	= 735	(0,25đ)	
Câu 3: (2đ) Tính một cách thích hợp: 
Đáp án:
a) 218 + 67 + 382	b) 46.21 + 21.54
= 218 + 382 + 67	(0,25đ)	= 21.( 46 + 54 )	(0,25đ)	
= 600	 + 67	= 21.100	
= 667	(0,25đ)	= 2 100	(0,25đ)	
	c) 3.25.11.4	d) 29.263 – 29.163
	= 4.25.3.11	(0,25đ)	 = 29( 263 – 163 )	(0,25đ)
	= 100.33	 = 29.100	
	= 3 300	(0,25đ)	 = 2 900	(0,25đ)
Câu 4: (2đ) Tìm x : 
Đáp án:
	a) ( x – 5 ) + 4 = 6 	b) ( 4x + 6 ): 5 = 2 
	 x – 5 	 = 6 – 4 	(0,25đ) 	 	 4x + 6 	 = 2 . 5	(0,25đ)
	 x – 5 	= 2	(0,25đ)	 4x + 6 	 = 10	(0,25đ)
	 x 	 = 2 + 5 	(0,25đ)	 	 4x 	 = 10 – 6 	(0,25đ)
	 x 	= 7	(0,25đ)	 4x 	 = 4
	 x 	 = 1	(0,25đ)
Câu 5: (2đ) Tính 
Đáp án:
	a) 27 – ( 3 . 6 – 14 ) . 5	b) 52 . 3 – 7. 32 
	= 27 – ( 18 – 14 ) . 5 (0,25đ)	= 25 . 3 – 7 . 9 	(0,5đ)
	= 27 – 4 . 5 	(0,25đ)	= 75 – 63 	(0,25đ)
	= 27 – 20 	(0,25đ)	= 12 	(0,25đ)
	= 7	(0,25đ)
Câu 6: (2đ) Tính các bài toán sau dưới dạng lũy thừa 
Đáp án:
	a) 5435 : 54	b) a9. b8 
	= 5435-1 	(0,25đ)	= a9+8 	(0,25đ)
	= 5434 	(0,25đ)	= a17	(0,25đ)
	c) 256 . 257 	d) 1010 + 1 
	= 256 +7 	(0,25đ)	= 1 + 1 	(0,25đ)
	= 2513	(0,25đ)	= 2 	(0,25đ)	

Tài liệu đính kèm:

  • docT+017 KT 45 PHUT LAN 1.doc