Đề kiểm tra một tiết chương I môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Hòa

Đề kiểm tra một tiết chương I môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Hòa

 ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2 đ). Cho hàm số bậc nhất y = .

a. Xác định hệ số góc của đường thẳng đồ thị của hàm số trên

b. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?.

c. Tính gia trị của y khi x = .

Câu 2(1,5 đ). Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất.

a. y = (1- 2m).x +1. b. y = .

Câu 3. (3 đ) Cho hàm số bậc nhất y = ax + b.

a.Xác định các hệ số a và b, biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 5 và đi qua điểm A(-2;1).

b. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, với a và b tìm được ở câu a.

c. Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số y = ax + b xác định ở câu b với trục 0x.

Câu 4. (2đ) Với giá trị nào của m và n thì đồ thị của hai hàm số bậc nhất

y = (2m - 1)x +3 và y = (5 – 3m)x + 2n là hai đường thẳng:

a. Cắt nhau. b. Trùng nhau.

Câu 5. (1,5đ)Cho họ đường thẳng y = mx + 2 (dm), điểm A(1;4), đường thẳng

y = -x + 4 (d).

 a. Xác định m để (dm)// (d).

b. Tìm trên (d) điểm B sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.

 

doc 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết chương I môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 1.Khái niệm căn bậc hai và hằng đẳng thức
Câu 1a,b 
 1 đ
Câu2, Câu3a 1 đ
Câu3b 
 0,5 đ
2,5 đ
2.Nhân và chia hai căn thức
Câu3d,e 
 1 đ
Câu4
 1 đ
Câu 3c 0,5 đ
2,5 đ
3.Biến đổi đơn giản biểu thức chức căn thức bậc hai
Câu5a 
 0,5 đ
Câu5b 
 2 đ
Câu6b 0,5 đ
3 đ
4.Rút gọn biểu thức chức căn thức bậc hai
Câu6a 
 1,5 đ
1,5 đ
5.Căn bậc ba
Câu3g 
 0,5 đ
0,5 đ
Tổng số câu
 6
 4
4
 14
Tổng số điểm
 3 đ
 4 đ
 3 đ
10,0 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (1đ)
a. Nêu định nghĩa căn bậc hai số học.
b. Áp dụng tìm căn bậc hai số học của 144 và 36.
Câu 2: (0,5đ) Với những giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa.
Câu 3: (3đ) Tính giá trị của biểu thức:
a. 	b. 	c. 
d. 	e. 	g. 
Câu 4: (1đ) Tìm x biết: 
Câu 5: (2,5đ) Rút gọn biểu thức
a. 	b. 
Câu 6: (2đ) Cho biểu thức: A = với x > 0; x 0
Rút gọn A (1,5đ)
Tính giá trị của A khi x = 
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án này gồm 01 trang
CÂU
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
1 diểm
a
Nêu đúng đinh nghĩa căn bậc hai số học
0,5đ
b
0,5đ
Câu 2
0,5 đ
 có nghĩa Û1 – 3x ³0 Û -3x ³ -1Û x£ 
0,5đ
Câu 3
3 điểm
a
= -4
0,5đ
b
= 
0,5đ
c
 =45
0,5đ
d
= 28
0,5đ
e
=
0,5đ
f
=13
0,5đ
Câu 4 
1 điểm
, ĐK x ³ -1
 Û Û x=15, Vậy x = 15
1đ
Câu 5
2,5 điểm
a
= 
0,5đ
b
= -14,5. 
2đ
Câu 6
2 điểm
a
A = với x > 0; x 0
 = 
1,5đ
b
khi x = . Thì A = 
0,5đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 1. Hàm số, hàm bậc nhất
Câu 1b,c 
 1,5 đ
Câu2 a,b 1,5 đ
 3 đ
2. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
Câu3a
 1 đ
Câu3 b
Câu 5b
 2 đ
 3 đ
3.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Câu4 a,b
Câu 5 a
 2,5 đ
 2,5 đ
4.Hệ số góc của đường thẳng
Câu 1a
 0,5đ
Câu3c
 1 đ
 1,5 đ
Tổng số câu
4
5
3
12
Tổng số điểm
 3 đ
 4 đ
 3 đ
10,0 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại Số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (2 đ). Cho hàm số bậc nhất y = .
Xác định hệ số góc của đường thẳng đồ thị của hàm số trên
Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?.
Tính gia trị của y khi x = .
Câu 2(1,5 đ). Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất.
y = (1- 2m).x +1.	b. y = .
Câu 3. (3 đ) Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. 
a.Xác định các hệ số a và b, biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 5 và đi qua điểm A(-2;1).
b. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, với a và b tìm được ở câu a.
c. Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số y = ax + b xác định ở câu b với trục 0x.
Câu 4. (2đ) Với giá trị nào của m và n thì đồ thị của hai hàm số bậc nhất 
y = (2m - 1)x +3 và y = (5 – 3m)x + 2n là hai đường thẳng:
Cắt nhau.	b. Trùng nhau.
Câu 5. (1,5đ)Cho họ đường thẳng y = mx + 2 (dm), điểm A(1;4), đường thẳng 
y = -x + 4 (d).
 a. Xác định m để (dm)// (d).
Tìm trên (d) điểm B sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án này gồm 01 trang
CÂU
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
2 đ
a
Hệ số góc của đường thẳng đồ thị của hàm số y = . Là: 
0,5đ
b
Hàm số bậc nhất y = đồng biến trên R. Vì a = <0
0,75 đ
c
Khi x = thì giá trị của y =0
0,75 đ
Câu 2
1,5 đ
a
Để hàm số y = (1- 2m).x +1. là hàm số bậc nhất
Û 1- 2m ≠ 0 Û m Û 
0,75 đ
b
Để hàm số y = là hàm số bậc nhất
Û ≠ 0 Û m-3 >0 Û m> 3
0,75 đ
Câu 3
3 đ
a
Do đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x + 5 nên a = 3 và b≠ 5. Và đi qua điểm A(-2;1) suy ra x =-2 , y = 1. nên b = 7.
Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là y = 3x + 7
1đ
b
 Vẽ đúng dồ thị hàm số y = 3x + 7 
1đ
c
Góc tạo bởi đồ thị của hàm số y = 3x + 7 với trục 0x là 71034’
1 đ
Câu 4
2 đ
a
Điều kiện để hai hàm số y = (2m - 1)x +3 và y = (5 – 3m)x + 2n là hàm số bậc nhất 2m – 1 ≠ 0 và 5 – 3m ≠ 0 Þ m ≠ và m ≠ .
- Để đồ thị của hai hàm số y = (2m - 1)x +3 và y = (5 – 3m)x + 2n là hai đường thẳng cắt nhau khi 	2m – 1 ≠ 5 – 3m Û m ≠ 	
Kết hợp với điều kiện trên ta có	m ≠ , m ≠ và m ≠ , n tùy ý
1 đ
b
Để đồ thị của hai hàm số y = (2m - 1)x +3 và y = (5 – 3m)x + 2n là hai đường thẳng Trùng nhau khi 	2m – 1 = 5 – 3m Û m = 	và 3 = 2n Û n = 	
Kết hợp với điều kiện trên ta có m = và n = 
1 đ
Câu 5
1,5 đ
a
Đk m ≠ 0
Để đường thẳng y = mx + 2 (dm) song song với đường thẳng y = -x + 4 (d). Thì m= -1 ,
Kết hợp với điều kiện trên ta có m= -1 
0,5 đ
b
Gọi B(x,-x +4)Î d Ta có AB = 
Giá trị nhỏ nhất của AB bằng khi x = 
Vậy điểm B cần tìm có tọa độ là: B(,)
1 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Hình- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong D vuông
Câu1
1đ
Câu2ab
1,75đ 
Câu2c
0,5đ
3,25đ
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Câu3a
1đ
Câu3b
1đ
Câu3c
0,5đ
2,5đ
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Câu4a,b
1,5đ
Câu4c
0,75đ
Câu5,6
2đ
4,25đ
Tổng điểm
3,5đ
3,5đ
3đ
10đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Hình- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu1 : (1điểm) Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Câu2 : (2,25 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, AH ^BC, biết HB = 2cm, 
HC = 3cm.
a. Tính AH.	 0,75đ	b. Tính AB và AC	 1,0đ
c. Kẻ HE ^ AB và HF ^ AC. Chứng minh AB . AE=AC . AF	 0,5 đ
Câu3 (2,5đ):a. Cho DABC vuông tại A. Vẽ hình và thiết lập các hệ thức các tính tỉ số lượng giác của góc B.	 1đ
b. Hãy viết tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450.
sin 600 ; cos750 ; sin52032’ ; cot820 ; tan52030’	 1đ
c. Với góc nhọn a. Chứng minh sin2a + cos2a =1	 0,5đ 
Câu 4 (2,25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 5cm, góc C = 430 .
a. Tính góc B.	 0,5đ
bTính AC.	 1đ	 c. Tính BC	 0,75đ
Câu 5 (1đ). Một con thuyền với vận tốc 2 km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút ; Dòng nước đã đẩy chiếc thuyền đi xiên lệch một góc 280 so với hướng vuông góc với bờ. Tính chiều rộng khúc sông ( Làm tròn đến mét).
Câu 6. (1đ)Cho tam giác ABC có BC = 10 cm. ÐABC = 350, ÐACB = 300. 
Kẻ AN ^ BC. Tính AN ?
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Hình- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án này gồm 01 trang
CÂU
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
1đ
Vẽ hình viết đúng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuồng
 ∆ABC vuông tại A =>
AB2 = BC.BH
AC2 = BC.CH
AH2 = HB. HC
AB.AC = AH.BC
1đ
Câu 2
2,25đ
a
Tính AH = cm 
0,75 đ
b
Tính AB = cm
 AC = cm
0,5 đ
0,5 đ
c
Chứng minh AB . AE=AC . AF
0,5 đ
Câu 3
2,5 đ
a
Cho DABC vuông tại A. Vẽ hình và thiết lập các hệ thức các tính tỉ số lượng giác của góc B.	
1 đ
b
sin 600 = cos300; cos750 = sin150 ; sin52032’= cos37028’ ;
 cot820  = tan80; tan52030’= cot37030’
1 đ
c
Với góc nhọn a. Chứng minh sin2a + cos2a =1
0,5 đ
Câu 4
2,25 đ
a
Tính góc B = 470
0,5 đ
b
Tính AC.=5,362 cm	
1 đ
c
Tính BC = 7,331 cm
0,75 đ
Câu 5
1 đ
Chiều rộng khúc sông : AB = AC.cos280 =147 m
1 đ
Câu 6
1 đ
AN = 3,165 cm
1đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Hình- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1.Góc ở tân số đo cung.
Liên hệ giữa dây và cung.
Câu1,b 
1đ 
 1 đ
2. Cung chứa góc
Câu3 
 1đ
 1 đ
3.Tứ giác nội tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp
Câu 1 a, 4a
2,đ
 2 đ
4.Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn
Câu4b,c
 3đ
 3 đ
5. Dộ dài đường tròn, diện tích hình tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn
Câu 2
3đ
3đ
Tổng số câu
3
4
2
9
Tổng số điểm
 3 đ
 4 đ
 3 đ
10,0 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Hình- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề bài: Câu 1(2đ)
a. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (0), biết góc A = 470, góc B = 1120. Tính số đô của góc C và góc D.
b. Hai tiếp tuyến tại A và tại B của đường tròn (O;R) cắt nhau ở M. Biết OM = 2R. Tính số đo của góc ở tâm AOB?
Câu 2 ( 3 đ). Cho đườnh tròn (O), bán kính R = 3cm, dây AB = 3cm.
Tính độ dài đường tròn và diện tích hình tròn nói trên.
 Tính độ dài cung nhỏ AmB và điện tích hình quạt tròn OAmB.
 Tính diện tích hình viên phân AmB.
Câu 3(1 đ) Dựng DABC, biết AB = 3cm, ÐC = 600 , đường cao CH = 2 cm. 
Câu 4 (4 đ) Cho DABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. chứng minh rằng:
ABCD là một tứ giác nội tiếp.
CA là tia phân giác của góc SCB
Từ B kẻ tiếp tuyến BN với đường tròn (N là tiếp điểm). Chứng minh BN2 =BM.BD
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Hình- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án này gồm 02 trang
CÂU
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
2đ
a
Do tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (0).
Nên ÐA + ÐC = 1800 
ÐC = 1800 - ÐA
Thay số ÐC = 1800 - 470 = 1330.
Và ÐB + ÐD = 1800 
ÐD = 1800 - ÐB
Thay số ÐD = 1800 - 1120 = 680.
1đ
b
M
A
B
C
Do MA là tiếp tuyến của đường tròn (O). Nên MA ^OA tại A
 hay ÐMAO = 900.
Ta có Cos AOM =
 Þ ÐAOM = 600.
Ta có OM là tia phân giác của Ð AOB.
Nên Ð AOB = 2.ÐAOM =1200.
Vậy góc ở tâm AOB bằng 1200.
1đ
Câu 2
3đ
a
O
A
m
B
Tính C = 2pR =2p.3cm = 6p (cm).
 S = p R2 = p. 32 = 9 p (cm2).
1 đ
b
Do DAOB đều nên sđ
 Độ dài cung nhỏ AmB là : p (cm).
Diện tích hình quạt tròn OamB là: (cm2).
1 đ
c
Diện tích hình viên phân AmB là: Sq - S ∆AOB » 0,82 (cm2).
1 đ
Câu 3
1đ
Dựng DABC thỏa mãn yêu cầu
1đ
Câu 4
4 đ
a
 Vẽ hình 0,5 đ
a). Ta có: ÐBAC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Ta lại có: ÐBDC = ÐMDC = 900 ( ÐMDC chắn nửa đường tròn đường kính MC)
 Vậy D cũng nằm trên đường tròn đường kính BC. Các điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn đường kính BC.
 Nên ABCD là một tứ giác nội tiếp.
1,5 đ
b
 Chứng minh : CA là tia phân giác của góc SCB.
 Trong đường tròn ngoại tiếp ABCD ta có:
 (các góc nội tiếp cùng chắn ) (1)
 Trong đường tròn đường kính CM ta có:
 (các góc nội tiếp cùng chắn ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (3)
 Vậy CA là tia phân giác của góc SCB
1,5đ
c
Ket tiếp tuyến BN với đường tròn.
Ta chứng minh BN2 =BM.BD
1đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Đồ thị hàm số y= ax2, 
Câu1 
1,25đ 
Câu 2
2 đ
 3,25 đ
2. Phương trình bậc 2
Câu 4b
 2đ
Câu3 
 1,75đ
Câu 4a
1đ
 4,75 đ
3.Hệ thức Vi - Ét và ứng dụng
Câu 4c, câu 5
2đ
 2 đ
Tổng số câu
3
4
2
9
Tổng số điểm
 3,25 đ
 3,75 đ
 3 đ
10,0 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (1,25 đ) a. Nêu tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0)	 0.5 đ.
 Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(2), f(-2) và f(0) .	 0,75 đ
Câu2. (2 đ) a. Vẽ Parabol (P) y = 	 1đ.
 b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x - 3. 	1 đ
Câu 3. (1,75 đ)Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc hai sau
a. 3x2 - 7x + 2 = 0.	1đ	b. -7x2 + 4. x +4 = 0. 	0,75 đ
Câu 4. (4 đ).Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m-1 = 0 (1).
a. Tính ∆’.	1đ
b. Với giá trị nào của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, vô nghiệm?	2đ
c. Trong trường hợp phương trình có 2 nghiệm phân biệt, dùng hệ thức Vi- ét tính giá trị của 
m để x12 + x22 = 16	1đ
Câu 5(1 đ).	Tìm u và v, biết u + v = -2 và u.v = -15
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án này gồm 01 trang
CÂU
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
1,25đ
a
Nêu đúng tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0)
0,5đ
b
Cho hàm số y = f(x) = .
 Tính f(2)= 2; f(-2)= 2; và f(0) = 0.
0,75đ
Câu 2
2 đ
a
Vẽ đúng chính xác và đẹp đồ thị hàm số y = 
1 đ
b
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x - 3. là:
(2;-1) và (-6; -9).
1 đ
Câu 3
1,75 d
a
Tính ∆ = 25 > 0.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = 2, x2 =
0,5 đ
0,5 đ
b
Tính ∆’= 36 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = , x2 =
0,5 đ
0,25 đ
Câu 4
4 đ
a
Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m-1 = 0 (1).
Điều kiện m ≠ 0; ∆’= 3.m +1
1 đ
b
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
∆’ > 0 Û 3.m +1> 0 Û m >.
Kết hợp với điều kiện m > Và m ≠ 0
Để phương trình (1) vô nghiệm khi và chỉ khi
∆’ < 0 Û 3.m +1< 0 Û m <.
1 đ
1 đ
c
Với m > Và m ≠ 0 thì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm.
Theo hệ thức Vi - ét ta có x1+ x2 = . (1 )
 x1.x2 = . (2) 
Ta có x12+ x22 = 16
 Û (x1+ x2 )2 - 2x1.x2 =16 (3)
Thay (1 ) và (2) vào (3) ta được m1 = 1, m2 = 
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5
1 đ
 Biết u + v = -2 = S và u.v = -15 = P
Nên u và v là nghiệm của phương trình X2 - SX + P = 0
 X2 +2X -15 = 0
 X1 =3, X2 = -5
Vậy u = 3 và v = -5 hoặc u = -5 và v = 3 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn. Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. Các phương pháp giải hệ phương trình 
Câu1,câu 2 a1 
3đ 
Câu 2a2,b,câu3
3,5 đ
 6,5 đ
2. Giải bài toán bằng cách pập hệ phương trình.
Câu 4
3,5đ
 3,5 đ
Tổng số câu
2
3
1
6
Tổng số điểm
 3đ
 3,5 đ
 3,5 đ
10,0 đ
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 (2 đ) : Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Hãy nêu nghiệm tổng quát của ví dụ đó.
 Bài 2 (3 đ): Cho hệ phương trình (I)
Giải hệ phương trình (I) bằng phương pháp thế khi m = 3.
 	Hãy minh hoạ hình học nghiệm của hệ phương trình khi m = 3
Tìm m để hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình (I) vô nghiệm ?
Bài 3(1,5 đ). Xác định các hệ số a và b của đồ thị hàm số y = ax + b, biết đồ thị là một đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -3) và B(3;5).
Bài 4(3,5 đ). Hai xe lửa đi từ A và B cách nhau 650 km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Nếu chúng khởi hành cùng một lúc thì sẽ gặp nhau sau 10 giờ. Nhưng nếu xe lửa thứ hai khởi hành sớm hơn xe lửa thứ nhất 4 giờ 20 phút thì chúng sẽ gặp nhau sau 8 giờ tính từ lúc xe thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi xe lửa? 
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Môn: Toán Đại số- lớp 9
 Thời gian làm bài 45 phút
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án này gồm 01 trang
CÂU
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
2đ
Nêu đúng phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Nêu nghiệm tổng quát của ví dụ đó.
2đ
Câu 2
3 đ
a 1
Giải hệ phương trình (I) bằng phương pháp thế khi m = 3.
Phương trình có một nghiệm là: (2;3).
1đ
a 2
Minh họa hình học, vẽ 2 đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ cắt nhau tại một điểm (2; 3)
0,5 đ
b
Hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: 
Hệ phương trình (I) vô nghiệm khi và chỉ khi :
Câu 3
1,5 đ
2a + b = -3
3a + b = 5
{
Do đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -3) và B(3;5).
Ta có hệ phương trình 
Giải hệ phương trình ta được a = 8, b = -19.
Câu 4
3, 5 đ
Gọi x là vận tốc xe lửa thứ nhất (km/h, x>0).
 y là vận tốc xe lửa thứ hai (km/h, y>0).
Theo đề bài 2 xe khởi hành cùng một lúc và sau 10 giờ gặp nhau ta có phương trình 10x + 10y = 650 Û x + y = 65 (1).
Nếu xe Lửa thứ hai khởi hành trước xe lửa thứ nhất 4 giờ 20 phút = giờ và sau 8 giờ kể từ lức xe thứ nhất khởi hành thì gặp nhau. Ta có phương trình
x + y = 65
8x + = 650 
{
y +8(x+ y) =650 Û 8x + = 650 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
Giải hệ phương trình ta được:
 x = 35, y =30 thỏa mản điều kiện.
Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là : 35 (km/h.)
vận tốc xe lửa thứ hai là : 30 . (km/h)
0,5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • dockttoan9.doc