A. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng 1 sau:
Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50
Dấu hiệu điều tra là:
A. Thời gian giải một bài toán tính bằng phúc của mỗi học sinh lớp 7A B. Thời gian giải một bài toán
C. Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh D. Số học sinh của lớp
Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: Số học sinh của lớp
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là:
A. 6,8 C. 8,76 C. 7,68 D. 6,68
Câu 4: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -xy2 :
A 2(xy)2 ; B -x2y ; C . x2y2 ; D . -2 xy2
, Câu 5: Baäc cuûa ñôn thöùc 7xy2z6 laø:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 6: Bậc của đa thức M = xy3 + y6+10 +x2 - x2là :
A . 10 ; B . 7 ; C . 6 ; D . 5
Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức :
Câu 8: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là :
Câu 9: Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông:
A. 3cm, 9cm, 14cm ; B. 2cm, 3cm, 5cm ;
C. 1cm, 9cm, 12cm ; D. 6cm, 8cm, 10cm ;
Câu 10, Trong caùc bieåu thöùc sau. Biểu thức nào làø ña thöùc 1 bieán:
A. 4x2y + 7 B. 5x2 + 6x - 7 C. 3 – 2xy D. 6x - 5y
. Câu 11: Trong tam giaùc vuoâng hai goùc nhoïn :
A/phuï nhau B. buø nhau C. keà buø D. keà nhau
Câu 12: Tổng ba góc của một tam giác bằng:
A. 600 B.300 C.1200 D.1800
B. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1:(1đ) tính giá trị của biểu thức
B = x2 y +xy +x + y2
Tại x=1 , y=3
Câu 2:(2đ) Cho hai đa thức :
M = 3x2y -2xy2 +2 x2y + 2xy +3xy2
N = 2 xy2 +3xy +xy2 – 4 xy2 – xy
a.Thu gọn đa thức M và N
b. Tính : M + N ; M – N
Câu 3:(1,5đ)
Điểm bài kiểm tra 1 tiết môn toán của 40 học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau:
6 7 8 8 9 9 7 8 9 8
8 7 9 9 8 8 8 7 6 10
9 9 8 8 7 7 6 8 10 9
7 8 8 6 7 9 9 8 10 8
b) Lập bảng “tần số”.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn.
Câu 4 (2,5đ)
Cho ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BI vuông góc với AC (I AC), CK vuông góc với AB ( K AB).
a, Chứng minh BK = IC.
c, Cho biết BI= 4cm; CI =3cm. Tính độ dài BC.
ĐỀ KIỂM TRA HKII Năm học : 2011-2012 Môn : TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) =========Ñ&Ð ========= I / Hình thức kiểm tra TL + TN II/Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Thống kê Nhận biết các khái niệm về số liệu thống kê, biết bảng tần số, Từ bảng tần số HS xác định được mốt của dấu hiệu, Biết lập bảng tần số. vẻ biểu dồ tính được số trung bình công của dấu hiệu Số câu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 1,5 15% 4 2,25 đ 22,5% Chủ đề 2 Biểu thức đại số HS nhận biết các khái niệm đơn thức, đa thức,bậc của đơn thức, đa thức Biết thu gọn đơn thức, đa thức,tìm bậc của đa thức Nhận biết được đa thức một biến Thực hiện phép tính về đơn thức, đa thức Nhận biết nghiệm và tìm nghiệm của đa thức một biến Tính giá trị của biểu thức Số câu Số điểm, tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 2 2 20% 1 1 10% 9 4,5 đ 4 5% Chủ đề 4 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Nhận biết số đo các góc của tam giác vuông Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác Số câu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,25 25% 1 0,25 25% 2 0,5 đ 5 % Chủ đề 5 Các đường đồng qui của tam giác Nắm các đều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước là ba cạnh của tam giác Số câu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,25 1 0,25 đ 2,5% Các dạng tam giác Định lí py-ta-go Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Biết vể hình ghi g thuyết k luận Ha tam giác vuông bằng nhau, tính độ dài cạnh của tam giác vuông Số câu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,5 0,5% 2 2 20% 3 2,5đ 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 1,5 15% 5 1,5 15% 7 6 60% 1 1 10% 19 10đ 100% A. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng 1 sau: Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50 Dấu hiệu điều tra là: A. Thời gian giải một bài toán tính bằng phúc của mỗi học sinh lớp 7A B. Thời gian giải một bài toán C. Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh D. Số học sinh của lớp Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: Số học sinh của lớp A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là: A. 6,8 C. 8,76 C. 7,68 D. 6,68 Câu 4: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -xy2 : A 2(xy)2 ; B -x2y ; C . x2y2 ; D . -2 xy2 , Câu 5: Baäc cuûa ñôn thöùc 7xy2z6 laø: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 6: Bậc của đa thức M = xy3 + y6+10 +x2 - x2là : A . 10 ; B . 7 ; C . 6 ; D . 5 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : Câu 8: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là : Câu 9: Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông: A. 3cm, 9cm, 14cm ; B. 2cm, 3cm, 5cm ; C. 1cm, 9cm, 12cm ; D. 6cm, 8cm, 10cm ; Câu 10, Trong caùc bieåu thöùc sau. Biểu thức nào làø ña thöùc 1 bieán: A. 4x2y + 7 B. 5x2 + 6x - 7 C. 3 – 2xy D. 6x - 5y . Câu 11: Trong tam giaùc vuoâng hai goùc nhoïn : A/phuï nhau B. buø nhau C. keà buø D. keà nhau Câu 12: Tổng ba góc của một tam giác bằng: A. 600 B.300 C.1200 D.1800 B. TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1:(1đ) tính giá trị của biểu thức B = x2 y +xy +x + y2 Tại x=1 , y=3 Câu 2:(2đ) Cho hai đa thức : M = 3x2y -2xy2 +2 x2y + 2xy +3xy2 N = 2 xy2 +3xy +xy2 – 4 xy2 – xy a.Thu gọn đa thức M và N b. Tính : M + N ; M – N Câu 3:(1,5đ) Điểm bài kiểm tra 1 tiết môn toán của 40 học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 6 7 8 8 9 9 7 8 9 8 8 7 9 9 8 8 8 7 6 10 9 9 8 8 7 7 6 8 10 9 7 8 8 6 7 9 9 8 10 8 b) Lập bảng “tần số”. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn. Câu 4 (2,5đ) Cho rABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BI vuông góc với AC (I AC), CK vuông góc với AB ( KAB). a, Chứng minh BK = IC. c, Cho biết BI= 4cm; CI =3cm. Tính độ dài BC. (Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng 0,5đ) C- ĐÁP ÁN -PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D D C B A D B A D . TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đápán Điểm 1 (1đ) Câu 1 1đ) tính giá trị của biểu thức B = x2 y +xy +x + y2 B=1.3 +1.3 + 1 +32 B=3 +3 + 1 +9 B=19 0,5 0,5 Câu 2 2,đ Câu 3 1,5,đ Câu 4 2,5,đ Caâu 2:(2ñ ) Cho hai ña thöùc : M = 3x2y -2xy2 +2 x2y + 2xy +3xy2 N = 2 xy2 +3xy +xy2 – 4 xy2 – xy a)Thu goïn ña thöùc M vaø N M = 5x2y + xy2 + 2xy N = - xy2 +2xy b) thöïc hieän pheùp tính M + N = 5x2y + 4xy M – N = 5x2y + 2xy2 a) Bảng tần số: Giá trị 6 7 8 9 10 Tần số 4 8 15 10 3 N=40 b) Vẽ đúng biểu đồ đoạn thẳng Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận. A rABC cân tại A (Â<900)) K I BI AC (H AC) CK AB ( KAB) GT BI = 4cm; CI= 3cm B C KL a, Vẽ hình, ghi gt;kl b, C/m: BK = CI c, BC = ? 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 m: BK = CH. Xét 2 r: BKC và CHB : K = I= 900 (gt) B = C (gt) BC : cạnh huyền chung => rBKC = r CIB ( cạnh huyền- góc nhọn) => BK = CI ( cạnh tương ứng) Tính BC: Áp dụng ĐL Pitago cho r vuông BHC: BC2 = CI2 + BI2 = 32+ 42 9+ 16 = 25 = 52 => BC =5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: