Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2008-2009

A/MỤC TIÊU:

1/ Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

2/ Biết phát biểu một cách tương đối chính xác mệnh đề toán học.

3/ Học sinh tiếp tục được tập suy luận.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Eke, bảng phụ(ghi bài tập 38/95/SGK).

 2/Học sinh: Eke, giấy A4, bút dạ.

C/TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ

-Phát biểu tiên đề ơ-clit

-Bài tập 38/95 (Gv treo bảng phụ) Một học sinh lên bảng giải.

Hoạt động 2: Quan hệ giữ tính vuông góc với tính song song:

Gv cho học sinh làm ?1

Gv cho học sinh nêu lại tính chất.

Học sinh giải ?1

-Hai đường thẳng song song.

-Tập suy luận:

Vì a b tại M nên góc M1= M2= M3= M4= 90o

Tương tự

N1= N2= N3= N4= 90o.

Hay N1 = M4. a // b 1/ Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song:

Tính chất:Sgk/96.

Tóm tắt: a c;b c a//c.

Tính chất 2:sgk/96.

Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song:

Gv cho học sinh giải ?2

(Gv treo bảng phụ)

 -Học sinh đứng tại chỗ trả lời: Ba đường thẳng song song.

 2/Ba đường thẳng song song:

Tính chất:Sgk/97

Nếu a//b;b//c thì a //c.

Ta có thể viết a // b//c.

Hoạt động 4: Luyện tập:

Bài 40/97. Gv cho học sinh trình bày miệng.

Bài 41/98

Học sinh đứng tại chỗ trả lời. 3/Luyện tập:

Bài 40/97

 thì a //b.

 thì c b

Bài 41:

a // b ; a // c thì b // c

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 5 ngày 25 tháng 09 năm 2008
Tiết 10:
Từ VUôNG GóC ĐếN SONG SONG.
A/MụC TIêU:
1/ Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
2/ Biết phát biểu một cách tương đối chính xác mệnh đề toán học.
3/ Học sinh tiếp tục được tập suy luận.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Eke, bảng phụ(ghi bài tập 38/95/SGK).
	2/Học sinh: Eke, giấy A4, bút dạ.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ
-Phát biểu tiên đề ơ-clit
-Bài tập 38/95 (Gv treo bảng phụ)
Một học sinh lên bảng giải.
Hoạt động 2: Quan hệ giữ tính vuông góc với tính song song:
Gv cho học sinh làm ?1
Gv cho học sinh nêu lại tính chất.
Học sinh giải ?1
-Hai đường thẳng song song.
-Tập suy luận:
Vì a ^ b tại M nên góc M1= M2= M3= M4= 90o
Tương tự 
N1= N2= N3= N4= 90o.
Hay N1 = M4. ị a // b
1/ Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song:
Tính chất:Sgk/96.
Tóm tắt: a ^ c;b ^ c ị a//c.
Tính chất 2:sgk/96.
Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song:
Gv cho học sinh giải ?2
(Gv treo bảng phụ)
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời: Ba đường thẳng song song.
2/Ba đường thẳng song song:
Tính chất:Sgk/97
Nếu a//b;b//c thì a //c.
Ta có thể viết a // b//c.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 40/97. Gv cho học sinh trình bày miệng.
Bài 41/98
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
3/Luyện tập:
Bài 40/97
 thì a //b.
 thì c ^ b
Bài 41:
a // b ; a // c thì b // c
Giáo viên đọc chậm đề bài số 42 và yêu cầu học sinh làm theo.
Học sinh vẽ hình theo yêu cầu.
Bài 42/98
 c
a
b
a/ Vẽ c ^ a.
b/ Vẽ b ^ c.Ta có b //a.
c/ Phát biểu tính chất thành lời.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học sinh học kỹ các tính chất.
- BTVN số 43;44;45;46 /98.
Hướng dẫn bài 46:
Sử dụng tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 10.doc