I- Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A; B; C hoặc D trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 25 bằng:
A) -5 B) 5 C) -5 và 5 D) 52
Câu 2: Với A 0; B 0 ta có :
A) B)
C) D)
Câu 3: Biểu thức xác định với các giá trị:
A) x B) x C) x D x
Câu 4: Trong hình vẽ bên ta có:
A) B)
C) D)
Câu 5: Kết quả rút gọn của biểu thức 3 - + là:
A) 4 B) 5 C) 6 D) 7
Câu 6: Đồ thị hàm số y = -2x +3 đi qua điểm có toạ độ :
A) ( - 2; 1) B) (-2; -1) C) (-2; 4) D) (-2; 7)
Câu 7: Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất:
A) y = B) y = 1 – 5x C) y = 2x2 +3 D ) y =
Câu 8: Hàm số y = (m –3).( m + 2).(x – 5) là hàm số bậc nhất khi:
A) m = 3 B) m = - 2 C) ) m 3 và m -2 D) m -3 và m 2
Câu 9: Giá trị của biểu thức : sin360 – cos540 + cos600 bằng:
Kiểm tra học kỳ I (Thời gian 90 phút) I- Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A; B; C hoặc D trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Căn bậc hai số học của 25 bằng: A) -5 B) 5 C) -5 và 5 D) 52 Câu 2: Với A ³ 0; B ³ 0 ta có : A) B) C) D) Câu 3: Biểu thức xác định với các giá trị: A) x ³ B) x ³ C) x Ê D x Ê A B H C b h a c c' b' Câu 4: Trong hình vẽ bên ta có: A) B) C) D) Câu 5: Kết quả rút gọn của biểu thức 3 - + là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 6: Đồ thị hàm số y = -2x +3 đi qua điểm có toạ độ : A) ( - 2; 1) B) (-2; -1) C) (-2; 4) D) (-2; 7) Câu 7: Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất: A) y = B) y = 1 – 5x C) y = 2x2 +3 D ) y = Câu 8: Hàm số y = (m –3).( m + 2).(x – 5) là hàm số bậc nhất khi: A) m = 3 B) m = - 2 C) ) m ạ 3 và m ạ -2 D) m ạ -3 và m ạ 2 Câu 9: Giá trị của biểu thức : sin360 – cos540 + cos600 bằng: A) 2 sin360 B) 2 cos540 C) 0 D) Câu 10: Đường tròn là hình có : A) Một trục đối xứng. B) Hai trục đối xứng. C) Có vô số trục đối xứng. D) Không có trục đối xứng. Câu 11: Cho ABC có ; ; AB = 3,7 cm thì độ dài cạnh BC bằng: A) 7,4 cm B) 4,7 cm C) 3,7 cm D) 7,3 cm Câu 12: Khi nào thì A = : A) Khi A ³ 0; B Ê 0 B) Khi A ³ 0; B ³ 0 C) Khi A < 0; B ³ 0 D Khi A Ê 0; B ³ 0 II- Phần II: Tự luận: (7,0 điểm) Câu I: (1 điểm ) Rút gọn: a) b) CâuII: (2,5 điểm) Cho biểu thức: P = với x > 0 và x ạ4 a) Rút gọn. b)Tìm x để P < 3. CâuIII: (1 điểm) a) Xác định hàm số y = 2x + b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (1; 5). b)Vẽ đồ thị của hàm số được xác định ở câu a. CâuV:(2,5điểm) Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn( B,C là các tiếp điểm). a/ Chứng minh rằng OA vuông góc với BC. b/ Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết OB = 2cm; OA = 4cm. Đáp án và thang điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi phương án khoanh đúng được 0,25 điểm 1B; 2A; 3C; 4B; 5A; 6D; 7B; 8C; 9D; 10C; 11A; 12B. II Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu Điểm CâuI(1đ) a) 0,5 b) 0,5 CâuII: (2,5 đ) a) P 0,5 0,5 0,5 b) Để P<3 <3x<9 0,5 Kết hợp với điều kiện đầu bài ta được: 0< x< 9 và xạ4 0,5 CâuIII:(1đ) Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5) nên: 5=2.1+bb=3 Ta được hàm số y = 2x +3 0,5 b) Cho x = 0 thì y = 3 ta có điểm A(0; 3) và y =0 , x = -1,5 ta có B (-1,5; 0) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Ta có đồ thị của hàm số y = 2x +3. 0,5 CâuIV:(2,5đ) Hình vẽ đúng 0,5 a)Xét tam giác ABC có: AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Nên tam giác ABC cân tại A 0,5 mà góc BAO = góc CAO (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) do đó AH là đường phân giác và cũng là đường cao. Nên 0,5 b) Vì AB là tiếp tuyến của (O) nên . Xét tam giác ABO vuông có: -OB2=42-22=8 AB = (cm). Vì AB=AC nên AB = AC =(cm) 0,5 Vì tại H nên HB = HC và BH.AO = AB.BO BH = BC = 2.BH=(cm) 0,5 -----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: