Trắc nghiệm : ( 5 đ – 15 phút). I. Chọn câu đúng nhất :
Câu 1: Cho DE=3cm; EF=5cm, ta cĩ:
a.DF=8cm b.DF ≤ 8cm c.DF > 8cm d.DF < 8cm="">
Câu 2: Trên đường thẳng a, vẽ lần lượt theo thứ tự ba điểm M, N, P thì :
a. hai tia MP và NM đối nhau. b. hai tia MN và MP trùng nhau.
c. hai tia PN và NM trùng nhau. d. cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3: Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là :
a. MP = MQ . b. MP + MQ = PQ .
c. MP = MQ và MP + MQ = PQ. d. MP + MQ = PQ và M nằm giữa P ; Q.
Câu 4: Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OR, OS sao cho OR = 3 cm, OS = 6cm thì :
a. OR = RS. b. R nằm giữa O và S.
c. RS = 3 cm. d. cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 5 : Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì ta có :
a. BA + AC = BC. b. AB+BC = AC.
c. AC + CB = AB. d. cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 6: Cho 3 điểm R, S, T biết RS = 3cm ,RT = 4cm, ta nói:
a. R nằm giữa T và S. . b.S nằm giữa T và R.
c.S nằm giữa T và R khi3 điểm R, S, T thẳng hàng. D. cả a,b,c đều đúng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Tiết 14 – Môn : HÌNH HỌC – Lớp 6. 2009-2010 ĐỀ A : Họ và Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . Trắc nghiệm : ( 5 đ – 15 phút). I. Chọn câu đúng nhất : Câu 1: Cho DE=3cm; EF=5cm, ta cĩ: a.DF=8cm b.DF ≤ 8cm c.DF > 8cm d.DF < 8cm Câu 2: Trên đường thẳng a, vẽ lần lượt theo thứ tự ba điểm M, N, P thì : a. hai tia MP và NM đối nhau. b. hai tia MN và MP trùng nhau. c. hai tia PN và NM trùng nhau. d. cả 3 câu trên đều sai. Câu 3: Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là : a. MP = MQ . b. MP + MQ = PQ . c. MP = MQ và MP + MQ = PQ. d. MP + MQ = PQ và M nằm giữa P ;ø Q. Câu 4: Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OR, OS sao cho OR = 3 cm, OS = 6cm thì : a. OR = RS. b. R nằm giữa O và S. c. RS = 3 cm. d. cả 3 câu trên đều đúng. Câu 5 : Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì ta có : a. BA + AC = BC. b. AB+BC = AC. c. AC + CB = AB. d. cả 3 câu trên đều đúng. Câu 6: Cho 3 điểm R, S, T biết RS = 3cm ,RT = 4cm, ta nĩi: a. R nằm giữa T và S. . b.S nằm giữa T và R. c.S nằm giữa T và R khi3 điểm R, S, T thẳng hàng. D. cả a,b,c đều đúng II. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Nếu thì MN + NE = ME. Trong ba điểm thẳng hàng ...nằm giữa hai điểm còn lại. Nếu EM = EN = MN/2 thì .. Tia gốc O là hình gồm . Tự luận : (5 đ - 30 phút). Câu 1: Cho 2 tia phân biệt chung gốc Om, On ( không đối nhau). Vẽ đường thẳng xx’ cắt 2 tia đó tạiE, F ( khác O ). Vẽ điểm A nằm giữa 2 điểm E, F. Vẽ tia OA, vẽ tia OB là tia đối của tia OA. Kể tên các đoạn thẳng có trên hình. Câu 2: Trên tia Ox vẽ 2 điểm P,Q sao cho OP = 2cm, OQ = 4cm. Tính độ dài đoạn PQ. So sánh OP và PQ. Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng OQ không? Vì sao ? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Tiết 14 – Môn : HÌNH HỌC – Lớp 6. 2009-2010 ĐỀ B : Họ và Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . Trắc nghiệm: ( 5 đ – 15 phút) . I. Chọn câu đúng nhất : Câu 1: Cho điểm N nằm giữa 2 điểm M và P, ta có : a. 2 tia NM, NP đối nhau. b .NM + MP = NP. c. 2 tia MN, MP đối nhau. d. MP + PN = MN. Câu 2: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CD khi : a. IC = ID = CD/2. b.IC = ID và CI+ ID = CD. c.CI + ID = CD. d. Cả 2 câu a, b đều đúng. Câu 3: Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đĩ và AC = 2.AB,ta cĩ: a. AB + BC = AC b. AB = BC c. AC = 2.BC d. B là trung điểm của đoạn thẳng AC Câu4: Cho AB = 5cm, AC = 8cm, BC = 3cm thì : PN, NM a. A nằm giữa B; C. b.B nằm giữa A; C. c. C nằm giữa A; B. d. 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Câu 5: Trên đường thẳng a, vẽ lần lượt theo thứ tự 3 điểm M, N, P thì: a. 2 tia PN,NM trùng nhau. b. 2 tia MP, NM đối nhau. c. 2 tiaMN, MP trùng nhau. d. cả 3 câu trên đều sai. Câu 6: Cho 3 điểm A, B, C ;biết AC =2cm;AB =2cm, ta nĩi: a. Điểm A nằm giữa B; C b. Điểm A cách đều hai điểm B và C c.Điểm A là trung điểm của đoan thẳng BC d.Điểm C nằm giữa B; A II.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : Nếu thì IO + OK = IK. Đoạn thẳng CD là hình gồm .. Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. d.Trong ba điểm .có một và chỉ một điểm còn lại. B. Tự luận: ( 5 đ – 30 phút). Câu 1: Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng rồi vẽ đường thẳng AB, tia BC và đoạn thẳng CA (chung 1 hình). Vẽ tiếp điểm M nằm giữa hai điểm B và C. Vẽ tia AM rồi vẽ tiếp tia AN là tia đối của tia AM. Kể tên tất cả các đoạn thẳng có trên hình. Câu 2: Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OM = 6 cm, ON = 3 cm . Tính độ dài đoạn MN. So sánh ON và MN. Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng OM không ? Vì sao ? ĐÁP AN+ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT A.Trắc nghiệm : I. Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Đề A: 1b ,2b ,3c ,4d ,5a ,6c. Đề B: 1a ,2d ,3d ,4b ,5c ,6b. II. Điền đúng mỗi ý cho 0,5điểm B Tự luận: Bài 1(2 điểm) Vẽ đúng mỗi ý cho 0,25đ (0,25 x 5=1,25đ) Nêu đúng tên các đoạn thẳng cĩ trên hình cho 0,75 đ Bài 2(3đ) Vẽ hình đúng cho 0,5đ Lý luận điểm nằm giữa đúng cho 0,5đ Viết và tính đúng đoạn CD cho 0,5đ So sánh đúng cho 0,5đ Kết luận trung điểm cho 0.5đ Giải thích đúng cho 0,5đ Đề B : Chấm tương tự như đề A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chủ đề chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 Điểm, đường thẳng Số câu hỏi 1 1 1 3 Trọng số điểm 0.5 1 0.5 2 2 Quan hệ giữa các đường thẳng Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Trọng số điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2 3 Tia , đoạn thẳng Số câu hỏi 1 2 1 1 5 Trọng số điểm 0.5 1 0.5 1 3 4 Trung điểm của đoạn thẳng Số câu hỏi 1 1 1 3 Trọng số điểm 0.5 1 1.5 3 Tổng Số câu hỏi 5 6 4 15 Trọng số điểm 3 3.5 3.5 10
Tài liệu đính kèm: