Giáo án Mần non - Phương tiện giao thông - Năm học 2011-2012

Giáo án Mần non - Phương tiện giao thông - Năm học 2011-2012

3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Sử dụng đúng từ gọi tên các phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, tàu hỏa, xe buýt

- Cung cấp một số từ mới: lao vun vút, chạy như bay, bay trên bầu trời

- Trẻ có khả năng diễn tả, kể chuyện về các loại phương tiện giao thông và một số luật lệ giao thông đơn giản

- Trẻ làm quen với các từ, kí hiệu chỉ phương tiện giao thông.

4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, XÃ HỘI

- Ý thức chấp hành một số luật lệ giao thông khii đi ra đường, trên tàu, xe, máy bay

- Gián tiếp có văn hóa khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng: nhường đường cho em nhỏ hơn, nhường chỗ cho người già, không sô lấn trên xe

- Biết yêu quý và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm bởi khói xe

- Giáo dục trẻ yêu quý, khính trọng những người điều khiển phương tiện giao thông, những chú công an giữ trật tự trên đường phố

5.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.

- Có khả năng tạo ra các phương tiện giao thông từ các nguyên liệu mở

- Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn và giữ gìn sản phẩm

- Thích nghe, vận động, cảm thụ âm nhạc khi nghe một giai điệu nhạc vui tươi, phấn khởi, nhộn nhịp.

- Thể hiện năng khiếu đọc thơ, đóng kịch, kể chuyện vê phương tiện giao thông.

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mần non - Phương tiện giao thông - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1. PHÁT TRIỂN THỂ LỰC
Phát triển vận động:
Trẻ được ren luyện phát triển các cơ thông qua các hoạt động vận động, trò chơi vận động động
Có khả năng thực hiện một số vân động: đi, trườn chạy\
Có khả năng định hướng, giữ thăng bằng khi thực hiện vận động.
Phát triển sự phối hợp của tay và mắt thông qua các hoạt động: xếp chồng, lắp ghép, nối, gập làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề phương tiện giao thông.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trẻ biết tên gọi, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy đường không.
Nhận biết các đặc điểm nổi bật của các loại phương tiện giao thông
Nhận biết một số luật giao thông đơn giản giành cho người đi bộ và phương tiện giao thông đường bộ.
Khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động và theo tốc độ di chuyển.
Đếm, so sánh chiều dài, chiều các phương tiện giao thông
Tạo thói quen cho trẻ khi ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chấp hành luật giao thông.
3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Sử dụng đúng từ gọi tên các phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, tàu hỏa, xe buýt
Cung cấp một số từ mới: lao vun vút, chạy như bay, bay trên bầu trời
Trẻ có khả năng diễn tả, kể chuyện về các loại phương tiện giao thông và một số luật lệ giao thông đơn giản
Trẻ làm quen với các từ, kí hiệu chỉ phương tiện giao thông.
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, XÃ HỘI
Ý thức chấp hành một số luật lệ giao thông khii đi ra đường, trên tàu, xe, máy bay
Gián tiếp có văn hóa khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng: nhường đường cho em nhỏ hơn, nhường chỗ cho người già, không sô lấn trên xe
Biết yêu quý và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm bởi khói xe
Giáo dục trẻ yêu quý, khính trọng những người điều khiển phương tiện giao thông, những chú công an giữ trật tự trên đường phố
5.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
Có khả năng tạo ra các phương tiện giao thông từ các nguyên liệu mở
Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn và giữ gìn sản phẩm
Thích nghe, vận động, cảm thụ âm nhạc khi nghe một giai điệu nhạc vui tươi, phấn khởi, nhộn nhịp.
Thể hiện năng khiếu đọc thơ, đóng kịch, kể chuyện vê phương tiện giao thông.
¬¬¬
MẠNG NỘI DUNG
Tên chủ đề nhánh
Nội dung
Phương tiện giao thông đường bộ
Trẻ biết gọi tên các phương tiện giao thông đường bộ: xe máy, xe hơi
Biết sử dụng các phương tiện giao thông.
Biết công dụng của xe: xe buýt, tácxi trở người.
Biết nơi đậu xe gọi là bến xe, người lái xe gọi là tài xế.
Phương tiện giao thông đường thủy
Trẻ biết tên gọi các phương tiện giao thông đường thủy: thuyền, ca nô
Phân biệt công dụng, cấu tạo các loại phương tiện giao thông đường thủy
Biết những người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy là thủy thủ
Biết nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy: trên nước, bến tàu, kênh rạch
Phương tiện giao thông hàng không
Trẻ biết gọi tên các phương tiện giao thông hàng không: máy bay, trực thăng
Trẻ biết đặc điểm, cấu tạo bên ngoài phương tiện giao thông đường hàng không: thân, hai cánh
Nơi hoạt động: bay trên trời, sân bay
Người điều khiển các phương tiện giao thông hàng không được gọi là phi công.
Một số luật giao thông
Trẻ biết một số luật giao thông đơn giản dành cho xe và người đi bộ.
Biết người hướng dẫn giao thông trên đường là chú cảnh sát giao thông.
Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông công cộng
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề nhánh
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG
Phương tiện giao thông đường bộ
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển nhận thức
Dinh dưỡng
Nha học đường
Giữ thăng bằng trong đường hẹp
Một số phương tiện đường bộ
Vẽ đoàn tàu
Kể chuyện sáng tạo theo tranh
Đếm các phương tiện giao thông
Trẻ ăn uống theo nhu cầu cơ thể và được hưỡng dẫn vệ sinh
Giáo dục trẻ giữ vệ sinh răng miệng
Phương tiện giao thông đường thủy
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Âm nhạc
Dinh dưỡng-sức khỏe.
Vệ sinh:
Nha học đường.
Nhảy xa 40cm
Trò chuyện về một số phương tiện.
Tạo hình.
Kể chuyện sáng tạo.
Ôn so sánh số lượng năm.
Em đi chơi thuyền
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Rèn kĩ năng đánh răng.
Một số phương tiện giao thông hàng không
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển nhận thức
Dinh dưỡng-sức khỏe.
Vệ sinh:
Nha học đường.
Phòng bệnh.
Bật liên tục qua các vòng.
Một số phương tiện hàng không: máy bay, trực thăng...
Vẽ xé gián máy bay
Xé dán con bướm.
Kể chuyện sáng tạo.
Ôn nhận biết phân biệt hình tròn, tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
Phòng bệnh mùa nóng.
Rèn kĩ năng vệ sinh.
Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng.
Phòng bệnh mùa nắng.
Luật lệ giao thông đơn giản
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Âm nhạc
Dinh dưỡng sức khỏe.
Phòng bệnh.
Bật xa 35cm.
Một số luật lệ giao thông.
Cắt gián tín hiệu đèn.
Qua đường.
So sánh chiều cao 2 đại lượng.
VD: đường em đi
Giữ gìn sạch sẽ thoáng mát khi thời tiết nóng
Phòng bệnh sâu răng cho trẻ
Hình ảnh, mô hình các con vật: Gà, vịt, chó, sư tử, mèo, chim.
Nguyên liệu: Chai lọ, bìa cartong, màu nước, mút xốp, muỗng nhựa...
Tranh truyện theo chủ đề
Cháu cùng cô trang trí bảng chủ đề, trò chuyện, đàm thoại về chủ đề.
Cháu cùng cô nghe nhạc và múa hát theo chủ đề.
Đồ chơi: Câu cá, lựa các con vật, các con ốc, sò, cá, tôm.
Giấy vẽ, bút màu, sáp nặn.
Thời gian
Chủ đề phương tiện giao thông được thực hiện 4 tuần (21/02-25/03/2011)
Chuẩn bị
Tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông.
Một số loại phương tiện làm từ các nguyên liệu mở.
Một số bảng về luật giao thông: đèn xanh, đèn đỏ
Đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề.
Tổ chức thực hiện
Giới thiệu chủ đề:
Cô dùng nhiều phương pháp dẫn dắt trẻ vào các chủ đề như: tình huống, câu chuyện, bài hát.
Trò chuyện về chủ đề.
Khám phá chủ đề:
Đón trẻ: trò chuyện, đặt một số câu hỏi gợi mở về chủ đề.
Hoạt động có chủ đích: Kết hợp nhiều phương pháp giáo dục.
Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh ảnh, phương tiện giao thông.
Hoạt động góc: Xây thảo cầm viên, xây khu rừng, bán hải sản, ..
¬¬¬
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 2
Chủ đề nhánh  : 
A/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1/ Kiến thức :
Trẻ biết tên phương tiện giao thông đường bộ : xe máy, xe đạp, xe taxi
Trẻ biết các công dụng, cách sử dụng, cách sử dụng và một số quy định của giao thông đường bộ
2/ Kĩ năng :
Củng cố kỹ năng tô màu và xé dán các phương tiện giao thông đường bộ.
3/ Thái độ :
Trẻ biết ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ như đi : đi bên phải, khi đi xa máy phải đội mũ bảo hiểm
B/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG :	
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ.
Trò chuyện với trẻ về đề tài phương tiện giao thông.
ổn định lớp, điểm danh.
Thể dục sáng
Mục đích :
Rèn thói quen tập thể dục buổi sáng.
Rèn luyện thân thể khỏe mạnh, phát triển toàn diện.
Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục.
Chuẩn bị :
Sân sạch sẽ, thoáng mát.
Cô tập chuẩn các động tác trong tuần.
Nhạc thể dục.
Tổ chức thực hiện :
Cơ hô hấp : Gà gáy.
Cơ tay vai : Hai tay đưc ngang vai, đưa lên, đưa xuống.
Cơ chân : Bơm bong bóng.
Cơ bụng : hai tay chống hông, quay sang 2 bên 900
Cơ bật : Hai tay chống hông bật tại chỗ.
Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng.
PTNT
Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường bộ.
PTTC
Di giữ thăng bằng trong đường hẹp
Kể chuyện sáng tạo
PTNT
Đếm các phương tiện giao thông.
PTTM
VD:
NH: “bác đưa thư vui tính”
TC: lật ô số
PTTCXH
Vẽ đoàn tàu
Hoạt động ngoài trời
Quan sát tranh ảnh về một số loại xe.
TCVĐ:
Chơi tự do
Quan sát vườn hoa,cây xanh.
TCVĐ:Kéo co, mèo và chim sẻ.
Chơi xích đu, cầu tuột.
Quan sát thời tiết.
TCVĐ:, rồng rắn lên mây.
Chơi tự do.
Quan sát vườn hoa.
TCVĐ: ô tô về bến, kéo co.
Chơi tự do.
Xem tranh ảnh về các phương tiện.
TCVĐ: ba la xùm
Choi tự do
Hoạt động góc.
Goùc xây dựng: xây ngã tư đường phố (trọng tâm)
I Muïc ñích
Treû bieát xây ngã tư đường phố với nhiều chi tiết sáng tạo: cột đèn, làn đường, xe đạp, xe hơi, cây xanh, hàng rào
Trẻ biết tro đổ với bạn bè, thảo luận với ban trước khi chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn
II Chuaån bò
Một số phương tiện đường bộ: xe máy, xe đạp 
cây xanh, hàng rào, cột đèn
III Caùch tieán haønh
trò chuyện và hát “ trên sân trường”
bài hát nói về gì?
Các con có muốn xây dựng ngã tư đường phố không?
Cô hướng dẫn quan sát trẻ chơi
Cô nhận xét tuyên dương
* Nhaän xeùt buoåi chôi
Chaùu nhaän xeùt vai chôi trong nhoùm
Coâ nhaän xeùt chung cho taát caû nhoùm chôi
Goùc phân vai:đóng vai cảnh sát giao thông
I Muïc ñích
Trẻ biết nhận vai và xưng vai chơi
Trẻ biết thể hiện nội dung chơi
Phát triển ngôn ngữ và tính mạnh dạn cho trẻ
Giáo dục trẻ biết được một số quy định của giao thông
II Chuaån bò
Đồ cảnh sát, bảng hiệu, cây chỉ, còi.
Một số xe phương tiện đường bộ
III Caùch tieán haønh
Hát “đường em đi”
Trò chuyện:
Khi đi trên đường phả đi bên nào?
Trên đường ai là người được?
Các con muốn làm chú cảnh sát không?
Cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ
* Nhaän xeùt buoåi chôi
Chaùu nhaän xeùt vai chôi cuûa baïn trong nhoùm
Coâ nhaän xeùt chung cho caû lôùp
Goùc Taïo Hình:Tô màu, vẽ các phương tiện giao thông.
I Muïc ñích
Trẻ biết vẽ tô màu một số phương tiện giao thông.
Củng cố kĩ năng vẽ, tô mà cho trẻ
Phát triển khả năng thẩm mĩ cho trẻ 
II Chuaån bò
Tranh, giấy A4, màu sáp.
Băng nhạc, băng ghế.
III Caùch tieán haønh
Hát và trò chuyện về một số phương tiện giao thông
Cô giới thiệu một số tranh vẽ các phương tiện giao thông
Cô quan sát trẻ thực hiện
* Nhaän xeùt buoåi chôi
Chaùu nhaän xeùt vai chôi cuûa baïn trong nhoùm
Coâ nhaän xeùt chung cho caû lôùp
Goùc Toán: xếp hình, ghép tranh các phương tiện giao thông
I Muïc ñích
Trẻ biết xếp hình ghép tranh các phương tiện giao thông đường bộ
Trẻ biết được cách sử dụng một số loại xe.
Phát triển tư duy và trí nhớ cho trẻ
II Chuaån bò
Một số tranh mẫu hình các loại xe
Các mảnh tranh rời các loại xe
III Caùch tieán haønh
Hát “nào mời anh lên”
Trò chuyện:
Bài hát nói về gì?
Xe lửa là phương tiện giao thông đường gì?
Cô có rất nhiều tranh về các phương tiện các con có muốn ghép lại không?
cô quan sát trẻ chơi
* Nhaän xeùt buoåi chôi
Chaùu nhaän xeùt vai chôi cuûa baïn trong nhoùm
Coâ nhận xeùt  ...  chuyện về máy bay không?
B.Hoạt động trọng tâm.
Cô kể lần 1+tranh
Đàm thoại:
Câu chuyện nói về ai?
Trong câu chuyện có những gì?
Ai lái máy bay?
Ai giúp bạn trí thắt dây?
Trên máy bay ngoài bạn trí ra còn có ai?
Các con có muốn làm những máy bay để bay không?
TC: máy bay
Cô kể lần hai, trẻ kể theo cô
Đàm thoại:
Khi đến nơi máy bay đậu ở đâu?
Bạn trí gặp ai ở sân bay?
Bạn trí có vui không?
Bây giờ các con muốn cùng bạn trí đi chơi không?
Hát: “đi chơi đi chơi”.
TC: “họa sĩ tí hon”
Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh vẽ các phương tiện hàng không cho trẻ tô màu.
Cô quan sát nhận xét
Giáo dục
C.Kết thúc: cô tuyên dương cả lớp.
Hát
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Đọc thơ
Trẻ chơi
Hoạt động 2
Thơ: \
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
A.Hoạt động mở đầu:
Hát và vỗ tay theo nhịp bài: Ccn chim non.
Trò chuyện về tên, ý nghĩa bài hát.
Giới thiệu và cho trẻ đoán tên bài thơ: chim chích bông.
B.Hoạt động trọng tâm:
Cô đọc diễn cảm bài thơ.
Cô mời cả lớp cùng đọc.
Đàm thoại: Tên bài thơ, nội dung, ý nghĩa bài thơ: chim chích bông làm gì? Chim kêu như thế nào?
Chơi: Pha nước chanh uống co khỏe.
Cô cho bạn trai, bạn gái đọc đuổi từng câu thơ.
Cô mời 1 vài cá nhân đọc thơ.
Đàm thoại:
Chim chích bông to hay nhỏ.
Chim chích bông hay làm gì?
Chim chích bông giúp con người việc gì?
Để chim chích bông khỏe mạnh thì phải làm sao?
Gợi ý cả lớp đi giúp chim chích bông tìm sâu.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Chia trẻ thành 2 đội, thi nhau lên lấy bánh mì, đội nào lấy được nhiều sẽ thắng. Muốn lấy được bánh mì, trẻ phải bò thấp chui qua cổng.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô nhận xét, tuyên dương.
Cho cả lớp đọc lại thơ 2-3 lần.
C.Kết thúc: 
Tuyên dương cả lớp.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ đọc theo cô
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Hoạt động ngoài trời
Quan sát, trò chuyện về thời tiết.
Chơi mèo đuổi chuột.
Chơi tự do.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát vườn hoa, cây cảnh
TCVĐ: rồng rắn lên mây, kéo co
Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc trọng tâm: góc tạo hình: tô màu máy bay.
Góc xây dựng: Xây sân bay.
Góc thư viện: xem tran ảnh về sân bay.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
Vệ sinh, ăn ngủ trưa
Như kế hoạch tuần
Hoạt động chiều
Đọc thơ: Chim chích bông.
Chơi lùa vịt.
Nêu gương tốt, giáo dục trẻ.
Trả trẻ
Như kế hoạch tuần
Đánh giá
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
¬¬¬
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư 16/03/2011
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh.
Cô đến sớm dọn dẹp lớp sạch sẽ và đón cháu vào lớp.
Cháu đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ và vui vẻ vào lớp
Cháu tự cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
Trò chuyện với trẻ sức khỏe của trẻ.
Điểm danh trẻ.
Hoạt động PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1.:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
”
Cô phổ biến luật chơi
Đọc thơ: “đèn giao thông” về 3 tổ và cho trẻ xếp hình theo trí tưởng tượng của trẻ về các phương tiện
Cô quan sát và chỉ dẫn trẻ thực hiện
Đàm thoại theo nhóm và giáo dục trẻ
Kết thúc: Nhận xét và nêu gương
Trẻ trả lời.
Hoạt động chuyển tiếp
Trò chơi: “máy bay”
Hoạt động ngoài trời
Quan sát tranh ảnh máy bay
TCVĐ: ô tô cập bến, kéo co
Chơi tự do.
Hoạt động góc
Góc trọng tâm: Góc toán: lắp ráp các phương tiện giao thông.
Các góc khác:
Góc phân vai: cửa hàng bán vé máy bay
Góc xây dựng: Xây sân bay.
Góc tạo hình: tô màu tranh.
Vệ sinh, ăn ngủ trưa
Như kế hoạch tuần
Hoạt động chiều
Cung cấp kiến thức mới
Rồng rắn lên mây.
Nêu gương tốt-giáo dục trẻ.
Trả trẻ
Như kế hoạch tuần
Đánh giá
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
¬¬¬
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm 17/03/2011
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh.
Cô đến sớm dọn dẹp lớp sạch sẽ và đón cháu vào lớp.
Cháu đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ và vui vẻ vào lớp
Cháu tự cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
Điểm danh trẻ.
Hoạt động có chủ đích
Hoạt động: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
trẻ:giấy A4, giấy màu, bút sáp, keo
3.Tổ chức hoạt động: 1.Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản và các đường xé dán cơ bản để tạo máy bay theo trí tưởng tượng của trẻ
Rèn kĩ năng vẽ, xé dán và phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ
Trẻ biết được một số đặc điểm của máy bay.
2.Chuẩn bị:
Không gian tổ chức: lớp học
Đồ dùng của cô: tranh mẫu, nhạc
Đồ dùng của
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
 A.Hoạt động mở đầu:
Mở nhạc: “anh phi công”
Bài hát nói về gì?
Máy bay là phương tiện gì?
Máy bay bay ở đâu? Thuộc phương tiện gì?
Các con co muốn tạo những chiếc máy bay không
B.Hoạt động trọng tâm:
Cô cho trẻ một bức tranh về máy bay: máy bay chở khách, máy bay trực thăng...
Đàm thoại về nội dung bức tranh
Cô hỏi một vài trẻ về ý tưởng của trẻ
Vậy các con cùng vẽ và xé dán thật nhiều máy bay nhé
Cô cho trẻ vào bàn theo nhóm thực hiện
Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút xé dán...
Cô quan sát và mở nhạc
Cho trẻ lên cheo tranh
Cô mời một vài trr nhận xét
Cô nhận xét tuyên dương
C.Kết thúc: 
Cô tuyên dương lớp.
Mời cả lớp cùng làm đàn chim bay đi chơi 
Trẻ hát
Trẻ trò chuyện
Trẻ quan sát
Trẻ trò chuyện
Trẻ nghe cô
Trẻ nghe
Trẻ thực hiện
Hoạt động chuyển tiếp
Trò chơi: máy bay.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát tranh máy bay
Ba la sùm.
Chơi tự do.
Hoạt động góc
Góc trọng tâm: góc tạo hình: vẽ, xé dán máy bay.
Góc ân nhạc: vận động theo nhạc.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây.
Góc xây dựng: Xây sân bay
Vệ sinh, ăn ngủ trưa
Như kế hoạch tuần
Hoạt động chiều
Nêu gương, cắm cờ
Ôn kiến thức về chủ đề
Hát, đọc thơ về chủ đề
Trả trẻ
Như kế hoạch tuần
Đánh giá
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
¬¬¬
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu 18/03/2011
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh.
Cô đến sớm dọn dẹp lớp sạch sẽ và đón cháu vào lớp.
Cháu đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ và vui vẻ vào lớp
Cháu tự cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ, sức khỏe của trẻ.
Điểm danh trẻ.
Hoạt động có chủ đích
Hoạt động: PHÁT TRIỂN TCXH
VĐ:
NH:
TC:
1.Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết vận động theo nhạc: nhún nhảy, vỗ tiết tấu chậm, múa...
Phát triển khả năng sáng tạo và cảm thụ âm nhạc của trẻ.
Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học
2.Chuẩn bị:
Không gian tổ chức: lớp học
Đồ dùng của cô: băng nhạc
Đồ dùng của trẻ: mũ, trống lắc, hoa tay
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
A.Mở đầu hoạt động:
Trò chuyện một số luật đi đường
Cô giới thiệu tên bài hát và cho cả lớp hát
B.Hoạt động trọng tâm:
Các con ơi! Bài hát này giai điệu như thế nào?
Bây giờ cô cùng các con vỗ tay theo nhịp bài hát nhá! (2-3 lần)
Các con ơi! Để bài hát hay hơn thì phải làm sao?
Cô hỏi một và trẻ và gợi ý cho trẻ trả lời
Đúng rồi, bây giờ cô cùng các con vận động theo bài hát 
Cô làm mẫu (2-3 lần)
Cô cho một số trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ
Cả lớp thực hiện-nhóm-cá nhân
Đọc thơ: “đèn xanh đèn đỏ”
Cô chia trẻ thành 3 nhóm và thi đua vận động (co quan sát)
Cô nhận xét tuyên dương
TC: lật ô số (cô giới thiệu cách chơi và tổ chức trò chơi)
Nghe nhạc “anh phi công ơi”
Đàm thoại:
Giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ
Bài hát nói về gì?
Ai là người điều khiển máy bay
Máy bay là phương tiện gì?
Nghe hát (2-3 lần)
TC: máy bay.
C.Kết thúc :
Nhân xét tuyên dương và giáo dục
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ hát
Trẻ xem
Trẻ múa
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: vườn cây, hoa.
TCVD: ô tô và chim sẻ, máy bay, lùa vịt.
Chơi tự do.
Hoạt động góc
Góc trọng tâm: Âm nhạc: hát, vận động, múa theo nhạc
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây.
Góc tạo hình: tô màu các phương tiện
Góc xây dựng: sân bay.
Vệ sinh, ăn ngủ trưa
Như kế hoạch tuần
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức cũ
Hát, đọc thơ về chủ đề.
Chơi trò chơi dân gian.
Trả trẻ
Như kế hoạch tuần
Đánh giá
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
¬¬¬
Đàm thoại :
Cô cháu cùng đàm thoại về chủ đề nhằm rút ra những gì cháu đã đạt được và chưa đạt được
Cung cấp cho cháu những kiến thức về tên gọi, đặc điểm và lợi ích, công dụng một số phương tiện giao thông
Phương pháp :
Quan sát, đàm thoại, thực hành
Củng cố bài học :
Cô cùng cháu cùng đàm thoại, tìm hiểu để cùng cố lại những bài học chưa đạt
¬¬¬

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de giao thong giao an mam non 3 tuoi.doc