Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 )

Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 )

1. Kiến thức:

- Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi là thời Bắc thuộc. ách thống trị tàn bạo của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh chóng thành công. Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, nước ta giành lại độc lập.

 

doc 42 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 3056Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
 Ngày soạn: 
Tiết: 19
 Ngày dạy: 
CHƯƠNG III:
THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
BÀI 17:
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40 )
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
- Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi là thời Bắc thuộc. ách thống trị tàn bạo của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh chóng thành công. Ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, nước ta giành lại độc lập.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục ý chí căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc 
- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
3. Về kỹ năng:
- Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử.
- Bước đấu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
4. Trọng tâm: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ treo tường cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ôn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
- Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước âu Lạc ?
- Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – âu Lạc ?
3. Giảng bài mới:
A. Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị đô hộ. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: đất nươc bị mất tên, dân tộc có nguy cơ bị mất bởi chính sách đồng hoá. Nhưng nhân dân ta quyết tâm không chịu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường của dân tộc ta .
B. Giảng nội dung bài học :
a. Hoạt động 1: Nước âu Lạc từ thế kỷ II TrCN đến thế kỷ I có gì đổ thay ?
FTình hình nước ta từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TrCN ?
F Đến năm 111 TrCN tình hình âu Lạc như thế nào ?
F Nhà Hán đã tổ chức việc cai trị âu Lạc như thế nào ?
GV cung cấp sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị.
F Nhà Hán gộp âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc, lập thành Châu Giao nhằm mục đích gì ?
F Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà Hán ?
F Nhân dân âu Lạc bị nhà Hán bóc lột như thế nào ?
FNhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằ mục đích gì ?
-Triệu Đà sáp nhập âu Lạc vào Nam Việt, chia thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân.
àNhà Hán đô hộ.
-Chia âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
-Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xoá tên nước ta, biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.
-Nhà Hán chỉ mới cai trị đến cấp quận, còn huyện xã buộc phải để người âu Lạc trị dân như cũ.
-Chịu nhiều thứ thuế, cống nạp nặng nề.
-Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục Hán.
-Bọn quan lại tham lam, tàn bạo.
àĐối xử rất tàn tệ, phải nộp nhiều loại thuế, lên rừng, xuống biển rất nguy hiểm đến tính mạng để tìm kiếm của quý hiếm đem nộp cống.
-Nhằm mục đích đồng hoá nhân dân ta.
1. N­íc ¢u L¹c tõ thÕ kû II TCN ®Õn thÕ kû I cã g× ®æi thay?
-Triệu Đà sáp nhập âu Lạc vào Nam Việt và chia thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
-Năm 111 TrCN, nhà Hán chiếm âu Lạc và chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
Thứ sử
Y Sơ đồ tổ chức cai trị của nhà Hán:
Huyện
Châu 
Quận
Quận
Thái thú
Đô uý
Lạc tướng
-Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: nộp thuế và cống nạp.
-Bắt nhân dân theo phong tục Hán.
b. Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ .
GV: giới thiệu tiểu sử Hai Bà Trưng.Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng là Thi Sách con trai của lạc tướng chu Diên( vùng ngoại thành Hà Nội)
F Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
F Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào năm nào? ở đâu?
F Với 4 câu thơ trong SGK, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa ?
F Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
Dùng lược đồ k/n để các em theo dõi. Sau đó yêu cầu hs điền tên các danh tướng
F Hãy nêu tên một số lực lượng của nhân dân ta lúc đó tham gia cuộc khởi nghĩa?
F Việc khắp nơi kéo về Mê Linh đã nói lên điều gì ?
->Kết quả của cuộc k/n như thế nào?
F Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
F Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
-HS đọc trong SGK
-Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
-Thi Sách bị Tô Định giết.
-Năm 40 tại Hát Môn (Hà 
Tây)
-Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là giành lại độc lập cho dân tộc, sau đó là khôi phục lại sự nghiệp họ Hùng.
-Hát Mônà Mê Linhà Cổ Loaà Luy Lâu
-Nhân dân các quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và cả Hợp Phố.
- Ách thống trị tàn bạo của nhà Hán khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy.
- Tô định hoảng hốt bỏ chạy. Hắn phải cắt tóc cạo râu chay trốn về nước.
-Sự lãnh đạo tài tình của Hai Bà Trưng.
-Sự ủng hộ của nhân dân.
àKhôi phục độc lập dân tộc sau hơn hai thế kỷ bị đô hộ.
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất quật cường của dân tộc ta.
2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ .
a.Nguyên nhân: 
-Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà nước.
-Thi Sách bị Tô Định giết.
b.Diễn biến:
-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây)
-Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định hoảng sợ trốn về nước.
c.Kết quả: cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
- Khôi phục độc lập dân tộc sau hơn hai thế kỷ bị đô hộ.
d. ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất quật cường của dân tộc ta
C.Kết luận toàn bài: Dưới ách bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng nổi dậy. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng báo hiệu rằng bọn phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta, nhất định nhân dân ta sẽ giành được độc lập chủ quyền cho Tổ quốc.
4. Củng cố:- Đất nước và nhân dân âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?Ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
Tuần: 2
 Ngày soạn:
Tiết: 20
 Ngày dạy: 
 Bài 18:
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành lại được. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 – 43) nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng.
3. Về kỹ năng:
- Kỹ năng đọc bản đồ lịch sử.
- Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.
4. Trọng tâm:
- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập ?
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trưng.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đất nước và nhân dân âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
3. Giảng bài mới:
A.Giới thiệu bài: Ở bài trước, chúng ta đã nhận biết được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Ngay sau đó, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành được độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn. Cuộc kháng chiến diễn ra rất gay go và quyết liệt.
B.Nội dung giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
F Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
F Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua đã nói lên được điều gì?
F Hãy nêu những việc làm cụ thể để xây dựng đất nước, gìn giữ độc lập thời Trưng Vương ?
F Tác dụng và ý nghĩa từng việc làm đó ?
F Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì ?
F Vì sao nhà Hán chỉ hạ lệnh chuẩn bị, mà không đán áp ngay cuộc khởi nghĩa ?
-Lên làm vua lấy hiệu là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh.
- Chứng tỏ ý thức muốn khẳng định quyền độc lập và sự đồng lòng nhất trí của các Lạc tướng à Trao vinh dự và quyền điều khiển đất nước cho người phụ nữ có công đầu cùng toàn dân đánh đuổi quân đô hộ.
- Phong chức tước.
-Cử chức vụ quan trọng.
-Xá thuế cho dân.
-Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề
-ổn định trật tự xã hội, bồi dưỡng sức dân, củng cố lực lượng, gìn giữ độc lập.
-Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.
-Vì lúc này ở Trung Quốc, nhà Hán còn phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nông dân Trung Quốc.
1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
-Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh.
-Những việc làm của chính quyền Trưng Vương:
 +Phong tước cho những người có công, lập lại chính quyền.
 + Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng.
 + Xá thuế cho dân.
 +Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề.
à Thể hiện ý chí quyết tâm của chính quyền độc lập.
b. Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào ?
-> Năm 42 quân Đông hán đã tấn công vào nước ta như thế nào?
GV: mô tả lực lượng và đường tiến quân của nhà Hán khi sang xâm lược nước ta (đầy đủ lương thực, vũ khí, Mã Viện là tướng chỉ huy)
F Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?
F Sau khi Mã Viện chiếm được Hợp Phố, quân Hán tiến vào nước ta như thê nào 
F Khi nghe tin quân Hán kéo đến Lãng Bạc, Hai Bà Trưng đã kéo quân đến để nghênh chiến, việc này chứng tỏ điều gì?
F Tại sao Mã Viện lại nhớ về cùng đất này như vậy ?
F Trước sức mạnh của giặc, Hai Bà Trưng đã có kế hoạch như thế nào ?
F Vì sao quân ta phải lui về Cổ Loa, Mê Linh?
F Cuộc chiến đấu ở Cấm Khê như thế nào ?
F Hai Bà Trưng đã hi sinh ra sao?
F Vì sao ở khắp nơi trên đất nước ta, nhân dân đều lập đền thờ Hai Bà Trưng ?
F Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
-Mã Viện là một viên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác lại lắm mưu nhiều kế ... cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.
-Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền, sự đoàn kết của toàn dân. 
2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
-Năm 938, Lưu Hoằng Tháo cầm đầu thuỷ quân Nam Hán tiến đánh nước ta.
-Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
-Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm vào sông Bạch Đằng.
-Lúc thuỷ triều xuống, quân ta phản công quyết liệt.
-Đoàn thuyền địch va vào bãi cọc nhọn tan vỡ và đắm rất nhiều. Tướng Hoằng Tháo bỏ mạng, hơn nửa quân bị tiêu diệt.
+ Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.
+ Ý nghĩa: 
-Ý đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp.
-Mở ra thời kỳ mới: thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.
-Chấm dứt hẳn thời kỳ bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (1000 năm).
C. Kết luận toàn bài: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được ghi vào lịch sử như một chiến công hiển hách, “một vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu há phải chỉ lừng lẫy chỉ một thời bấy giờ mà thôi đâu!”. Chiến thắng vang dội đó là thành quả biểu hiện tài năng quân sự và ý chí quyết thắngcủa người anh hùng dân tộc Ngô Quyền, đồng thời cũng là thành quả của cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân ta sau 30 làm chủ đất nước. Nó khẳng định quyền làm chủ của nhân dân tatrên miền đất của tổ tiên thời Văn Lang – Aâu Lạc và tạo thêm một niềm tin, một niềm tự hào sâu sắc trên bước đường xây dựng đất nước độc lập, tự chủ sau này.
4. Củng cố :
- Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai ?
- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng ?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn như thế nào? Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập trong sách thực hành.
- Photo hình 55 dán vào tập.
- Xem trước bài ôn tập. 
............................................................................................................................................
Tuần: 13
 Ngày soạn:
Tiết: 31
 Ngày dạy:
 LÞch sö ®Þa ph­¬ng
Hµ Néi thêi tiÒn Th¨ng Long
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Gióp häc sinh n¾m ®­îc mét c¸ch kh¸i qu¸t lÞch sö, v¨n ho¸, nguån gèc h×nh thµnh vµ sù thay ®æi cña Th¨ng Long thêi kú ®Çu.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
 - Båi d­ìng lßng tù hµo d©n téc, yªu quª h­¬ng, gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc.
3. Về kỹ năng: 
- RÌn kü n¨ng s­u tÇm t­ liÖu lÞch sö ®Þa ph­¬ng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
S­u tÇm tranh ¶nh vµ c¸c t­ liÖu vÒ Th¨ng Long
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: KT sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
3. Giảng bài mới: 
GV cho hs ®äc tµi liÖu
? Nªu c¸c thêi kú lÞch sö tiÒn Th¨ng Long ?
Em h·y giíi thiÖu vÒ thµnh Cæ Loa ?
? Trong suèt h¬n 1000 n¨m chèng phong kiÕn ph­¬ng B¾c nhiÒu lÇn ®Êt n­íc ta giµnh l¹i quyÒn tù chñ; ®ã lµ thêi kú nµo?
Trong bµi ChiÕu Lý C«ng Uèn nh¾c ®Õn Cao V­¬ng, ®ã lµ ai ? 
Ng« QuyÒn ®¸nh tan qu©n Nam H¸n n¨m nµo ? ¤ng ®ãng ®« ë ®©u?
Thêi v¨n ho¸ s¬n vi 
Thêi kú An D­¬ng V­¬ng ( 208 - 179 TCN) 
Tõ thêi Thuc Ph¸n ®Õn thêi Lý :
Thµnh Cæ Loa ®­îc x©y dùng rÊt c«ng phu víi hÖ thèng thµnh, hµo, luü xen kÏ. Thµnh ®­îc x©y dùng theo h×nh xo¸y tr«n èc. Thµnh ®¾p dùa vµo h×nh s«ng thÕ nói, ngoµi hµo trong luü, hµo ®­îc nèi víi s«ng vµ ®Çm, quanh n¨m ®Çy n­íc g T¹o thÕ phßng ngù vµ ph¶n c«ng c¶ bé vµ thuû.
Thêi Hai Bµ Tr­ng, Bµ TriÖu, Lý Nam §Õ, hä Khóc , hä Ng«...
Cao BiÒn
N¨m 938 Ng« QuyÒn ®¸nh th¾ng qu©n Nam H¸n,.n¨m 939 «ng lªn gn«i vua, chän Cæ Loa lµm kinh ®«.
I C¸c thêi kú lÞch sö tiÒn Th¨ng Long. 
1 Thêi v¨n ho¸ s¬n vi c¸ch ®©y 1 ®Õn 2 v¹n n¨m.
2.Thêi kú An D­¬ng V­¬ng ( 208 - 179 TCN)
 - LÊy quèc hiÖu lµ: An L¹c.
 - Kinh ®« ë Cæ Loa. §©y lµ trung t©m chÝnh trÞ , x· héi ®©u tiªn cña ®Êt n­íc.
 - Thµnh Cæ Loa ®­îc x©y dùng rÊt c«ng phu víi hÖ thèng thµnh, hµo, luü xen kÏ. Thµnh ®­îc x©y dùng theo h×nh xo¸y tr«n èc. Thµnh ®¾p dùa vµo h×nh s«ng thÕ nói, ngoµi hµo trong luü, hµo ®­îc nèi víi s«ng vµ ®Çm, quanh n¨m ®Çy n­íc g T¹o thÕ phßng ngù vµ ph¶n c«ng c¶ bé vµ thuû.
 - NghÖ thuËt chÕ t¸c cung ná ph¸t triÓn.
3. Tõ thêi Thuc Ph¸n ®Õn thêi Lý :
Tr¶i qua h¬n 1000 n¨m chèng phong kiÕn ph­¬ng B¾c nhiÒu lÇn ®Êt n­íc ta giµnh l¹i quyÒn tù chñ nh­ thêi Hai Bµ Tr­ng, Bµ TriÖu, Lý Nam §Õ, hä Khóc , hä Ng«...
N¨m 621 Tèng B×nh( Hµ Néi cæ) trë thµnh phñ trÞ ®« hé cña giÆc ph­¬ng B¾c.
N¨m 767 d­íi thêi §­êng cho x©y dùng vµ më réng cã t­êng thµnh bao bäc gäi lµ La Thµnh.
N¨m808 Tr­¬ng Chu cho ®¾p l¹i La Thµnh to lín h¬n gäi lµ §¹i La Thµnh.
N¨m 866 Cao BiÒn x©y l¹i thµnh ®¾p thªm §¹i La Thµnh tõ ®ã Tèng B×nh ®­îc gäi lµ thµnh §¹i la.
a Thµnh §¹i La trë thµnh trung t©m chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n ho¸.
 - N¨m 938 Ng« QuyÒn ®¸nh th¾ng qu©n Nam H¸n,.n¨m 939 «ng lªn gn«i vua, chän Cæ Loa lµm kinh ®«.
 4. Cñng cè bµi häc:
Kh¸i qu¸t néi dung bµi gi¶ng.
? §Ó gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng, ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc em sÏ lµm g×?
 5.H­íng dÉn häc ë nhµ:
 Häc bµi cò, t×m hiÓu vÒ Thñ §« Hµ Néi.
Tuần: 14
 Ngày soạn:
Tiết: 32
 Ngày dạy:
 LÞch sö ®Þa ph­¬ng
Hµ Néi thêi tiÒn Th¨ng Long( TiÕp)
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
-TiÕp tôc gióp häc sinh n¾m ®­îc mét c¸ch kh¸i qu¸t lÞch sö, v¨n ho¸, nguån gèc h×nh thµnh vµ sù thay ®æi cña Th¨ng Long thêi kú ®Çu.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
 - Båi d­ìng lßng tù hµo d©n téc, yªu quª h­¬ng, gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc.
3. Về kỹ năng: 
- RÌn kü n¨ng s­u tÇm t­ liÖu lÞch sö ®Þa ph­¬ng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
S­u tÇm tranh ¶nh vµ c¸c t­ liÖu vÒ Th¨ng Long
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: KT sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
3. Giảng bài mới: 
GV cho hs ®äc tµi liÖu
? Con ng­êi thêi tiÒn Th¨ng Long cã cuéc sèng vµ nèi sinh ho¹t s¶n xuÊt ra sao? 
- Sèng b»ng nghÒ trång trät, ch¨n nu«i, s¨n b¾n, chµi l­íi ®¸nh c¸.
II Vµi nÐt vÒ sinh ho¹t v¨n ho¸ vµ s¶n xuÊt cña con ng­êi tiÒn Th¨ng Long .
Ng­êi d©n chñ yÕu sèng b»ng nghÒ trång trät, ch¨n nu«i, s¨n b¾n, chµi l­íi ®¸nh c¸.
Sèng tËp trung trong céng ®ång lµng x·.
 HS ®äc tµi liÖu?
 Em cã thÓ kÓ tªn nh÷ng dÊu tÝch, di tÝch vµ danh th¾ng tiªu biÓu cña thêi tiÒn Th¨ng Long ?
Em h·y giíi thiÖu mét di tÝch hoÆc th¾ng c¶nh thuéc thêi tiÒn Th¨ng Long ?
GV giíi thiÖu mét vµ di tÝch vµ danh th¾ng tiªu biÓu
 - Ph¸t hiÖn c¸c c«ng cô lao ®éng : l­ìi cµy, l­ìi niÒm, mòi tªn b»ng ®ång vµ b»ng s¾t.
 - §Òn thê An D­¬ng V­¬ng, Thµnh Cæ Loa
III. Nh÷ng dÊu vÕt , di tÝch vµ danh th¾ng tiªu biªu :
Khai quËt ®­îc nhiÒu hßn cuéi cã dÊu vÕt bµn tay con ng­êi gät ®Ïo cã niªn ®¹i 1 v¹n ®Õn 2 v¹n n¨m thuéc giai ®o¹n v¨n ho¸ S¬n Vi.
Ph¸t hiÖn vá mét sè lo¹i qu¶, vá chÊu cïng c¸c c«ng cô lao ®éng : l­ìi cµy, l­ìi niÒm, mòi tªn b»ng ®ång vµ b»ng s¾t.
Khu di tÝch ®Òn thê An D­¬ng V­¬ng, Thµnh Cæ Loa
§Òn thê Hai Bµ Tr­ng, Héi Gß §èng §a.
 4. Cñng cè bµi häc:
Kh¸i qu¸t néi dung bµi gi¶ng.
? §Ó gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng, ph¸t huy b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc em cÇn cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo ?
 5.H­íng dÉn häc ë nhµ:
 Häc bµi cò, chuÈn bÞ néi dung cho bµi «n tËp .
.................................................................................................................................
Tuần: 15
 Ngày soạn:
Tiết: 33
 Ngày dạy:
Bài 28:
ÔN TẬP
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X:
- Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước đến thời Văn Lang – âu Lạc.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc. 
- Những anh hùng dân tộc. 
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho HS.
- Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Ý thức vươn lên xây dựng đất nước.
3. Về kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử.
- Liên hệ thực tế.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử từ thời dựng nước đến thế kỷ X.
- Tranh ảnh lịch sử.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai ?
- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng ?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn như thế nào? Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến?
3. Giảng bài mới: 
A. Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến thế kỷ X, thời kỳ mở đầu rất xa xưa nhưng rất quan trọng đối với con người Việt Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm được các sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938
B. Nội dung giảng bài mới:Trả lời các câu hỏi trong SGK
Câu 1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X trải qua những giai đoạn lớn nào ?
- Giai đoạn nguyên thủy.Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
Câu 2: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra trong thời gian nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai?
Thời dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỷ VII TrCN.
Tên nước đầu tiên là Văn Lang.
Vị vua đầu tiên là Hùng Vương. 
Câu 3: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc. Ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa?
*Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722)
Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776-791) 
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc. 
Câu 4: Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn thuộc về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc.
Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, kết thúc chế độ cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
Câu 5: Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, gianh lại độc lập cho Tổ quốc?
Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị)
Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)
Lý Bí (Lý Nam Đế)
Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương)
Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế)
Phùng Hưng
Khúc Thừa Dụ 
Ngô Quyền. 
Câu 6: Những công trình nghệ thuật nổi tiếng của thế giới cổ đại ?
Kim tự tháp (Ai Cập)
Đền Pác-tê-nông (Hy Lạp)
Đấu trường Cô-li-dê (Italia)
Khải Hoàn Môn (Ý)
Tượng lực sĩ ném đĩa. Tượng vệ nữ ở Mi-Lô.
C. Kết luận toàn bài: 
Tóm lại, hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
Lòng yêu nước.
Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc. 
4. Dặn dò: 
Học từ bài 17 đến 28 để thi HKII. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich su 6 HKII moi.doc