D) Phần hình học kỳ 2 :
Câu 1 : Khi nào thì ?
Câu 2 : Định nghĩa tia phân giác của góc? Tính chất tia phân giác?
Câu 3 : Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù?
Câu 4: Thế nào là 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau?
Câu 5 : Thế nào là 2 góc bù nhau ? 2 góc kề bù?
A. BÀI TẬP SỐ HỌC
Dạng 1: Thứ tự thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, 5 + (–12) – 10 ; b, 25 – (–17) + 24 – 12
c, 56: 54 + 23.22 – 225 : 152 c, (-5 – 3) . (3 – 5):(-3 + 5)
e, 4.(13 – 16) – (3 – 5).(–3)2 f, 235 – (34 + 135) – 100
Bài 2: a) Tìm số đối của 2;
b) Tìm số nghịch đảo của 0; 3;
Bài 3: Thực hiện phép tính một cách hợp lí
a/ + ; b/ ; c/ ; d/ ; e)
Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Tìm x, biết:
a) ; b) 219 – 7(x + 1) = 100 ; c) ; d) ; g)
LÝ THUYẾT A/ Phần số học : Câu 1 : Các phép tính trong tập số nguyên. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Bảng quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên ? Câu 2 Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Câu 3 : Phát biểu quy tắc chuyển vế? Câu 4 : Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu? Câu 5 : Quy tắc nhân ,chia 2 phân số? D) Phần hình học kỳ 2 : Câu 1 : Khi nào thì ? Câu 2 : Định nghĩa tia phân giác của góc? Tính chất tia phân giác? Câu 3 : Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù? Câu 4: Thế nào là 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau? Câu 5 : Thế nào là 2 góc bù nhau ? 2 góc kề bù? A. BÀI TẬP SỐ HỌC Dạng 1: Thứ tự thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện phép tính a, 5 + (–12) – 10 ; b, 25 – (–17) + 24 – 12 c, 56: 54 + 23.22 – 225 : 152 c, (-5 – 3) . (3 – 5):(-3 + 5) e, 4.(13 – 16) – (3 – 5).(–3)2 f, 235 – (34 + 135) – 100 Bài 2: a) Tìm số đối của 2; b) Tìm số nghịch đảo của 0; 3; Bài 3: Thực hiện phép tính một cách hợp lí a/ + ; b/ ; c/ ; d/ ; e) Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết trong phép tính Tìm x, biết: a) ; b) 219 – 7(x + 1) = 100 ; c) ; d) ; g) Dạng 3: Các bài tập vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài 1: Rút gọn phân số: a) b) c). Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và Dạng 4: Ba bài toán cơ bản về phân số: Bài 1: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại : Giỏi , khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại . Tính số học sinh giỏi của lớp ? Bài 2: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 30% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. B. BÀI TẬP HÌNH HỌC Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai góc xOy và xOz sao cho: = 1400, =700. a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao? b) So sánh và yOz c) Tia Oz có là tia phân giác của không ? Vì sao? Bài 2:Vẽ hai góc kề bù và yOz, biết góc = 600. a) Tính số đo góc yOz. b)Gọi Ot là tia phân giác của góc . Tính góc zOt. Bµi 3: ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết = 400, = 1300. Tính số đo . Vẽ tia phân giác Om của , tia phân giác On của .Tính . Bµi 4: Vẽ tam giác ABC biết AB = 5cm, AC = 3 cm; BC = 6 cm.
Tài liệu đính kèm: