A. Lí thuyết:
B. Bài tập:
Bài 1: a. Tính nhanh. 62,87+35,14+4,13+8,35+4,86+5,65.
b. Tính nhẩm.
1. 6,37+5,05 2. 4,93+8,21 3. 18,12-9,94 4. 21,39-7,12
Bài 2: Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
a.
b. Tính nhanh: 1,25 16,84 ; 1,2 15,8 ;
Bài 3: Tính nhẩm.
a. 16,420,5 49,360,25 83,150,2 6,480,125
b. 16,420,05 49,360,025 63.150,02 6,480,0125
c. 18,485 72,8825 93,2520 69,4125
d. 18,4850 72,88250 93,25200 69,41250
Bài 4: Tìm chữ số x, biết:
a. 8,x2=8,12 b. 4x8,01=428,010 c. 154,7=15x,70
d. 23,54=23,54x e. g. 48,362=
Bài 5: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a. 2,9<><3,5 b.="">3,5>< x=""><5,05 c.="">5,05><>
Bài 6:
a. Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8<><>
b. Tìm số thập phân x có hai chữ số ở phần thập phân sao cho : 0,1<><>
c. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao cho : x<><>
Bài 7:
Tìm x biết:
a. x+5,28=9,19 b. x+37,66=80,94 c. x-34,87=58,21 d. 76,22-x=38,08
Bài 8: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 15,27-4,18-2,09 b. 60-26,75-13,25 c. 38,25-18,25+21,64-11,64+9,93
d. 45,28+52,17-15,28-12,17 e. (72,69+18,47)-(8,47+22,69)
Bài 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 4,86 0,25ì40 b. 0,125ì6,94ì80 c. 96,28ì3,527+3,527ì3,72
d. 72,9ì99+72+0,9 e. 0,8ì96+1,6ì2
Bài 10: Tính nhanh:
a. 1,27+2,77+4,27+5,77+7,27+8,77+10,27+11,77+13,27+14,77.
b. 49,8-48,5+47,2-45,9+44,6-43,3+42-40,7.
c. 1,3-3,2+5,1-7+8,9-10,8+12,7-14,6+16,5
d. 11,13+13,15+15,17+17,19+19,21+21,23+23,25+25,27+27,29+29,31+31,33.
e.
Phần 1: Cộng trừ các phân số Lí thuyết: Bài tập Bài 1:Thực hiện phép tính : a. b. c. d. e. f. g. h. Bài 2:Thực hiện phép tính: a. b. c. d. e. f. g. Bài 3:Thực hiện phép tính: a. b. c. d. Bài 4:Thực hiện phép tính: a. b. Bài 5:Thực hiện phép tính: a. b. c. Bài6:Thực hiện phép tính: a. b. Bài 7: Thực hiện phép tính: a. b. c. d. Bài 8: Tìm x: a. b. c. Bài 9:Thực hiện phép tính: a. b. Bài 10:Tính giá trị biểu thức: a. b. Bài 11:Tính nhanh: a. b. Bài 12:Tính: a. b. c. d. e. g. h. Bài 13:Tính nhanh: a. b. . Bài 14: Tính nhanh: Bài 15: Thực hiện phép tính: Bài 16: Thực hiện phép tính: Bài 17: Tính giá trị của biểu thức: b. c. d. e. Bài 18: Tìm x biết: a b. c. d. e. g. Bài 19: Tìm x biết: a. b. c. d. Bài 20: Tìm x biết: 1- Phần 2: Số thập phân Lí thuyết: Bài tập: Bài 1: a. Tính nhanh. 62,87+35,14+4,13+8,35+4,86+5,65. b. Tính nhẩm. 1. 6,37+5,05 2. 4,93+8,21 3. 18,12-9,94 4. 21,39-7,12 Bài 2: Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân. a. b. Tính nhanh: 1,25 Í16,84 ; 1,2 Í 15,8 ; Bài 3: Tính nhẩm. a. 16,42Í0,5 49,36Í0,25 83,15Í0,2 6,48Í0,125 b. 16,42Í0,05 49,36Í0,025 63.15Í0,02 6,48Í0,0125 c. 18,48Í5 72,88Í25 93,25Í20 69,4Í125 d. 18,48Í50 72,88Í250 93,25Í200 69,4Í1250 Bài 4: Tìm chữ số x, biết: a. 8,x2=8,12 b. 4x8,01=428,010 c. 154,7=15x,70 d. 23,54=23,54x e. g. 48,362= Bài 5: Tìm số tự nhiên x sao cho: a. 2,9<x<3,5 b. 3,25< x <5,05 c. x<3,008. Bài 6: Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8<x<9. Tìm số thập phân x có hai chữ số ở phần thập phân sao cho : 0,1<x<0,2. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao cho : x<19,54<y. Bài 7: Tìm x biết: a. x+5,28=9,19 b. x+37,66=80,94 c. x-34,87=58,21 d. 76,22-x=38,08 Bài 8: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 15,27-4,18-2,09 b. 60-26,75-13,25 c. 38,25-18,25+21,64-11,64+9,93 d. 45,28+52,17-15,28-12,17 e. (72,69+18,47)-(8,47+22,69) Bài 9: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 4,86 Í0,25ì40 b. 0,125ì6,94ì80 c. 96,28ì3,527+3,527ì3,72 d. 72,9ì99+72+0,9 e. 0,8ì96+1,6ì2 Bài 10: Tính nhanh: 1,27+2,77+4,27+5,77+7,27+8,77+10,27+11,77+13,27+14,77. 49,8-48,5+47,2-45,9+44,6-43,3+42-40,7. 1,3-3,2+5,1-7+8,9-10,8+12,7-14,6+16,5 11,13+13,15+15,17+17,19+19,21+21,23+23,25+25,27+27,29+29,31+31,33. Bài 11: Tìm x biết: a. x ì 12,8=6,4 17,3:x=69,2 c. 16,48 ì x=4,12 d. x: 12,8=1,6 Bài 12: a. Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp trong phép nhân sau: Sửa chỗ sai trong phép nhân sau rồi thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp: Phần 3: tỉ số phần trăm Lí thuyết: B. Bài tập: Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của : a. 25 và 40 b. 1,6 và 80 c. 0,4 và 3,2 d. và e. 18 và g. 0,3 và 0,96. Bài 2: Tìm 2% của 1000kg b. Tìm 22% của 30m2 c. Tìm 15% của 36m d. Tìm 0,4% của 3 tấn Bài 3: Viết các số sau với kí hiệu phần trăm: a. b. 0,75 ; 3,68; 5,432; 17,4986 Bài 4: Tìm tỉ số phần trăm của các cặp số sau; 3:4 4:5 8:5 5:8 12:25 136:50 Bài 5: Khối lớp 5 của một trường tiểu học có 150 HS, trong đó có 52% là học sinh gái . Hỏi khối lớp 5 của trường có bao nhiêu học sinh trai. Bài 6: Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của khối lớp 5 một trường A được cho trong bảng dưới đây. Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số 60 học sinh 110 học sinh 29 học sinh 1 học sinh 200 học sinh Tính tỉ số phần trăm của mỗi loại học sinh của trừng A nói trên so với khối lớp 5. Bài 7: Trả bài kiểm tra môn Toán của lớp 5A cô giáo nói '' Số điểm 10 chiếm 25% , số điểm 9 hơn số điểm 10 là 6,25%; như vậy có 18 bạn được điểm 10 hoặc điểm 9, tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra''. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh. Bài 8: Một học sinh dăt kế hoạch cho mình tháng này phải đạt tổng số 180 điểm. Do cố gắng bạn đó đã đạt được 207 điểm . Hỏi Bạn đó đạt bao nhiêu phần trăm kế hoạch. Bạn đó vượt mức bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch. Phần 4: đo lường Lí thuyết: Bài tập Bài 1: Viết các số sau dứơi dạng số thập phân có tên đơn vị là : a. Tên đơn vị là m: 4m7dm 8m 9dm 7cm 15m 5cm 3m 8cm 5mm 4dm 6dm 5mm 7dm 3cm 10dm 5cm 8mm 758cm 1053cm 72dm 2060mm b. Tên đơn vị km. 13km 8hm 7215m 5km 6dam 15 325m Bài 2: Viết các số sau dứơi dạng số thập phân có tên đơn vị là : a. Tên đơn vị là m2: 156dm2 96 dm2 17m2 8 dm2 50 dm2 30cm2. b. Tên đơn vị là dam2: 657m2 16 dm2 75 cm2 95 m2 85 dm2 3 cm2 c. Tên đơn vị là a: 600 m2 897 m2 1700 m2 3600 m2 d. Tên đơn vị là hm2: 75600 m2 15 dam2 69 m2 800 m2 17 dam2 8 m2 e. Tên đơn vị là ha: 71 500 m2 6 785 a 89 hm2 15 dam2 79 a Bài 3: Viết các số sau dứơi dạng số thập phân có tên đơn vị là : a. Tên đơn vị là kilogam: 15kg 6hg 7dag 111dag 9hg 8dag 216hg b. Tên đơn vị là tạ: 675kg 1537kg 915kg 10kg 6hg 7dag c. Tên đơn vị là tấn: 7356kg 56yến 15tạ 9 yến 459 yến Bài 4: Viết các số sau dứơi dạng số thập phân có tên đơn vị là : a. Tên đơn vị là mét khối: 15 354 dm3 51 136 dm3 98 cm3 785 dm3 123 698 cm3 d. Tên đơn vị là đềximétkhối: 15 354 cm3 536 cm3 986 mm3 785 cm3 123 698 cm3 Phần 5: toán chuyển động Lí thuyết: Bài tập Bài 1: Tính: a. (2 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút) x 3 b. (7 giờ - 3 giờ 30 phút):2 c. 4 giờ 30 phút x 3 -2 giờ 35 phút x 3 d. 9phút 36giây :4+ 2 giờ 24 phút :4 Bài 2: Viết vào ô trống cho thích hợp: Bảng 1: S 120km 90 km 102 m 1560 m v 2,5 giờ 1 giờ 30 phút 12 giây 5 phút t ... ... ... ... Bảng 2: v 40,5 km/h 120 m/phút 6 km/h t 3 giờ 6,5 phút 40 phút S ... ... ... Bảng 3: S (km) 333 260 99 81 v (km/h) 37 40 18 36 t (giờ) ... ... ... ... Bài 3: Vận tốc canô khi nước yên nặng là 13 km/h . Vận tốc dòng nước là 3 km/h . Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng và ngược dòng. Bài 4: Quãng đường AB dài 120 km . Một ôtô đi quãng đường đó mất 2 giờ 30 phút . Tính vận tốc của ô tô. Một xe máy đi với vận tốc bằng 3/4 vận tốc của ôtô thì đi 2/5 quãng đường AB mất bao nhiêu thời gian.? Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h thì trong 48 phút sẽ đi được mấy phần quãng đường AB? Bài 5: Một người đi xe máy đuổi theo một người đi xe đạp khi hai người cách nhau 20 km. Sau 1 giờ 45 phút người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp. Tính hiệu vận tốc của người đi xe máy và người đi xe đạp. Tính vận tốc người đi xe máy, biết vận tốc người đi xe máy gấp đôi vận tốc của người đi xe đạp . Bài 6: Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Đến 8giờ 15phút một ô tô cũng đi từ A đến B đuổi theo xe máy với vận tốc 60km/h . Hỏi sau bao lâu thì ôtô đuổi kịp xe máy. ? Bài 7: Hai bến sông A và B cách nhau 16 km. Cùng một lúc canô thứ nhất đi xuôi dòng từ A đến B và canô thứ hai ngược dòng từ B đến A . Hỏi sau bao lâu thì hai canô gặp nhau, biết rằng vận tốc của hai ca nô khi nước yên lặng đều bằng 16km/h và vận tốc dòng nước là 2 km/h ? Bài 8: Anh Toàn đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h . Anh Mạnh đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 18km/h. Sau khi Anh Toàn đi được 10km thì anh Mạnh mới khởi hành. Hai người gặp nhau tại một điểm cách B 15 km. Tính quãng đường AB./. Phần 6: Một số bài toán điển hình Bài 1: Ba xe ô tô vận chuyển gạo . Xe thứ nhất chở 4,5 tấn . Xe thứ hai chở 4,8 tấn. Xe thứ 3 chở bằng mức trung bình cộng của cả 3 xe . Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn gạo ? Cả 3 xe chở bao nhiêu tấn gạo ? Bài 2: Cho 3 số thập phân: 7,12 và 8,46, số thứ 3 lớn hơn trung bình cộng của cả 3 số là 2,26. Tìm số thứ 3. Bài 3: Cho hai số A và B có : A cộng B bằng 24,2 A trừ B bằng 5,2. Tìm hai số A và B. Bài 4: Cho hai số : 30,24 và 11,72. Hãy tìm số B sao cho đem số lớn cộng với B và đem số bé trừ cho B thì được hai số mới có tỉ số là 3. Bài 5: Cho hai số : 92,8 và 21,6 . Hỏi phải cùng bớt đi ở mỗi số bao nhiêu để được hai số có tỉ số là 0,2. Hết
Tài liệu đính kèm: