Giáo án Hình học Lớp 9 - Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 1) - Tô Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 9 - Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 1) - Tô Mạnh Cường

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học về : Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tứ giác nội tiếp đường tròn Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý , hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh .

2. Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn , tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn . Kỹ năng vẽ hình và chứng minh .

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: bảng phụ tóm tắt các khái niệm đã học, ghi bài tập.

2. Học sinh: - Ôn tập lại các kiến thức đã học, xem lại các dạng toán đã học.

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp trong bài mới )

3. Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 1) - Tô Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tiết 64
Ngày giảng:
Ôn tập cuối học kỳ ii ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học về : Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tứ giác nội tiếp đường tròn Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý , hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . 
2. Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn , tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn . Kỹ năng vẽ hình và chứng minh . 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: bảng phụ tóm tắt các khái niệm đã học, ghi bài tập.
2. Học sinh: - Ôn tập lại các kiến thức đã học, xem lại các dạng toán đã học.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học : 
1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp trong bài mới )
3. Bài mới : 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk sau đó tóm tắt các khái niệm bằng bảng phụ . 
- HS quan sát theo dõi và tự ôn lại kiến thức 
- GV cho HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk để ôn lại các kiến thức đã học.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 1:
Yêu cầu học xem hình vẽ chỉ ra các góc.
- GV ra tiếp bài tập 2 yêu cầu HS vẽ hình và áp dụng công thức tính số đo các góc đó theo số đo cung bị chắn . 
- HS lên bảng làm bài . GV nhận xét cho điểm . 
Bài tập 3. Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H ( góc C khác 900 ) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần luợt tại D và E. Chứng minh rằng:
a) CD=CE
b) Tam giác BHD cân.
c) CD=CH
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- hãy nêu cách chứng minh CD = CE ? 
Gợi ý : H là điểm gì của D ABC đ các góc nào là những góc có cạnh tương ứng vuông góc . 
đ So sánh hai góc DAC và góc EBC đ so sánh hai cung CD và CE đ so sánh dây CD và CE . 
- Theo cmt ta có các cung nào bằng nhau ? suy ra các góc nội tiếp nào bằng nhau ? 
_ D BDH có đường cao là đường gì ? suy ra D BDH là ta giác gì ? 
- D BHC và D BDC có những yếu tố nào bằng nhau ?
1. Các kiến thức cần nhớ 
- SGK
2. Bài tập 
- Bài tập 1.
* Bài tập 2. 
a) ( góc ở tâm ) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 3
Chứng minh 
a) Theo ( gt ) có AH ^ BC ; BH ^ AC 
đ H là trực tâm của D ABC 
đ CH ^ AB . 
đ ( góc có cạnh tương
 ứng vuông góc )
đ ( hai góc nội tiếp bằng
 nhau chắn hai cung bằng nhau )
đ CD = CE ( hai cung bằng nhau căng 
hai dây bằng nhau ) ( đcpcm ) 
b) Theo cmt ta có đ ( hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau ) 
Mà BC ^ HD đD BHD có phân giác của góc HBD cũng là đường cao đ D BHD cân tại B ( đcpcm ) 
c) Xét D BCH và D BCD có : 
BH = BD ( vì D BHD cân tại B ) 
BC chung ; ( cmt) 
đ D CBH = DCBD ( c.g.c) 
đ CD = CH ( đcpcm ) 
4. Củng cố:
- Nêu các góc đã học liên quan đến đường tròn và số đo của các góc đó với số đo của cung tròn bị chắn . 
- Khi nào một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn . Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn . 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các định nghĩa , định lý ở phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ . 
- Xem lại các bài tập đã chữa , chứng minh và làm lại để nắm được cách làm bài .
- Xem lại các bài toán về tứ giác nội tiếp, quỹ tích, Xem lại các kiến thức về độ dài đường tròn, diện tích đường tròn, hình quạt tròn.
V. Rút kinh nghiệm.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap cuoi hoc ky 2 ( t1).doc