I.Các bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản:
1) Tính giá trị của biểu thức chính xác đến 0,01.
a) . b) .
Quy trình ấn phím như sau:
Ấn MODE nhiều lần đến khi màn hình xuất hiện Fix Sci Norm.
Ấn tiếp 1.
Ấn tiếp 2 (Kết quả phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
a) Ấn tiếp 1,25 ( 3,75 x2 + 4,15 x2) : 5,35 : 7,05 =
KQ : 1,04.
b) Tương tự ta được KQ : 166,95.
2) Thực hiện phép tính :
A = .
Ấn ( 0,8 : ( ) : (0,64 - ) = SHIFT STO A.
Ấn tiếp ( (1,08 - ) : ) : ( = SHIFT STO B.
Ấn tiếp 1,2 . 0,5 : = + ALPHA A + ALPHA B =
KQ:2,333333333.
B = 6 : - 0,8 : .
Ấn 1,5 : ( = SHIFT STO A.
Ấn tiếp (1 + SHIFT STO B.
Ấn tiếp 6 : : ALPHA A + ALPHA B + =
KQ : 173
3) Tính chính xác đến 0, 0001
a) 3 + b) 5 +7 .
Ấn MODE nhiều lần giống như bài 1.
Ấn tiếp 3 + ) =
KQ : 5,2967.
5+7 =
KQ :53,2293.
4) Không cần biến đổi hãy tính trực tiếp giá trị của các biểu thức.
A = . B = .
A) ((2 =
KQ : - 1,5
B) (( =
KQ : - 2
Bài tập :
1) a) Tìm 2,5% của . b) Tìm 5% của
2) Tìm 12% của , biết
a = b = -
3) Tính + .
KQ :
4) Giải phương trình :
a) = 6,48.
b) =
c)
II. Liên phân số.
TÀI LIỆU ÔN HS GIỎI . GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO. I.Các bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản: 1) Tính giá trị của biểu thức chính xác đến 0,01. a). b) . Quy trình ấn phím như sau: Ấn MODE nhiều lần đến khi màn hình xuất hiện Fix Sci Norm. Ấn tiếp 1. Ấn tiếp 2 (Kết quả phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Ấn tiếp 1,25 ( 3,75 x2 + 4,15 x2) : 5,35 : 7,05 = KQ : 1,04. b) Tương tự ta được KQ : 166,95. 2) Thực hiện phép tính : A = . Ấn ( 0,8 : () : (0,64 - ) = SHIFT STO A. Ấn tiếp ( (1,08 - ) : ) : ( = SHIFT STO B. Ấn tiếp 1,2 . 0,5 : = + ALPHA A + ALPHA B = KQ:2,333333333. B = 6 : - 0,8 : . Ấn 1,5 : ( = SHIFT STO A. Ấn tiếp (1 + SHIFT STO B. Ấn tiếp 6 : : ALPHA A + ALPHA B + = KQ : 173 3) Tính chính xác đến 0, 0001 a) 3 + b) 5 +7. Ấn MODE nhiều lần giống như bài 1. Ấn tiếp 3 + ) = KQ : 5,2967. 5+7= KQ :53,2293. 4) Không cần biến đổi hãy tính trực tiếp giá trị của các biểu thức. A = . B = . A) ((2= KQ : - 1,5 B) (( = KQ : - 2 Bài tập : 1) a) Tìm 2,5% của . b) Tìm 5% của 2) Tìm 12% của , biết a = b = - 3) Tính + . KQ : 4) Giải phương trình : a) = 6,48. b) = c) II. Liên phân số. Mọi số hữu tỉ đều được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng một liên phân số bậc n. trong đó q0 , q1 , q2 ,.qn nguyên dương và qn > 1. Liên phân số trên được ký hiệu là : . Thí dụ 1 : Liên phân số : Thí dụ 2 : Biểu diễn A ra dạng phân số thường và số thập phân A = 3+ Giải Tính từ dưới lên Ấn 3 x-1* 5 +2 = x-1*4 +2 = x-1*5 +2 = x-1 * 4 +2 = x-1 * 5 + 3 = ab/c SHIFT d/c KQ : A = 4,6099644 = . Thí dụ 3 : Tính a , b biết : B = Giải 3291051 = x-1 = - 3 = x-1 = - 5 = x-1 = KQ : Vậy a = 7 , b = 7 Thí dụ 4 : Cho số : 365 + Tìm a và b Giải : 117 484 = x—1 = -- 4 = x-1 = -- 7 = x-1 = KQ : Vậy a =3, b = 5. Chú ý rằng 176777 – (484 * 365) = 117. Bài tập: 1) Giải phương trình : Bằng cách tính ngược từ cuối theo vế , ta có : (1) 35620x + 8220 = 3124680x +729092 x 2) Tính giá trị của biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng một phân số hoặc hỗn số : A = 3 + ; B = 7 + Kết quả : A = ; B = 3) Tính giá trị của biểu thức sau và viết kết quả dưới dạng một phân số hoặc hỗn số : A = 4) Tìm các số tự nhiên a và b, biết rằng : 5) Tính giá trị của x và y từ các phương trình sau: a. 4 + Đặt M = Khi đó, a có dạng : 4 + Mx – Nx = 0 hay 4 + Mx = Nx Suy ra : x = Ta được M = và cuối cùng tính x Kết quả x = 6) Tìm các số tự nhiên a và b biết rằng 7) Tìm các số tự nhiên a , b, c , d, e biết rằng : 8) Cho A = 30 + . Hãy viết lại A dưới dạng A = [a0 , a1 , ., an ] III.Phép chia có số dư: Số dư của A chia cho B bằng A – B * phần nguyên của (A : B). Ví dụ : Tìm số dư của phép chia 9124565217 : 123456 Ghi vào màn hình 9124565217 : 123456 ấn = máy hiện thương số là 73909,45128 Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa lại là 9124565217 - 123456 * 73909 = Kết quả: Số dư là 55713 Khi đề cho số lớn hơn 10 chữ số Nếu số bị chia là số thường lớn hơn 10 chữ số : cắt ra thành nhóm đầu 9 chữ số ( kể từ bên trái) tìm số dư như phần a Viết lien tiếp sau số dư còn lại tối đa đủ 9 chữ số rồi tìm số dư lần 2 , nếu còn nữa thì tính lien tiếp như vậy. Ví dụ : Tìm số dư của phép chia 2345678901234 cho 4567 Ta tìm số dư của phép chia 234567890 cho 4567 . Được kết quả là 2203. Tìm tiếp số dư của phép chia 22031234 cho 4567 . Kết quả cuối cùng là 26 . Bài tập : 1) Tìm số dư của phép chia 143946 cho 23147 . Kết quả : 5064 2) Tìm số dư của phép chia 143946789034568 cho 134578 . Kết quả 3) Tìm số dư của phép chia 247283034986074 cho 2003 . Kết quả : 401 IV .Phép nhân : Tính 8567899 * 654787 Giải : Ta có 8567899 * 654787 = (8567 * 103 + 899) * (654 * 103 + 787) 8567 * 103 * 654 * 103 = 5 602 818 000 000 8567 * 103 * 787 = 6 742 229 000 899 * 654 * 103 = 587 946 000 899 * 787 = 707 513 Cộng dọc ta được 5 610 148 882 513 Bài tập : 1) Tính chính xác giá trị của A = 14142135622 ; B = 2012200092 2) Tính giá trị gần đúng của N = 13032006 * 13032007 M = 3333355555 * 3333377777 V. Chia đa thức : 1)Tìm số dư trong phép chia đa thức P(x) cho (x – a) Cơ sở lý luận : P(x) = Q(x) . (x – a ) + r Khi x = a thì r = P(a) Ví dụ 1 Tìm số dư của phép chia : 3x3 – 2,5x2 + 4,5x – 15 : (x – 1,5) b) Tìm số dư của phép chia : 3x3 – 5x2 + 4x – 6 : ( 2x – 5 ) Giải : Tính P(1,5) : Ấn 3 * 1,53 – 2,5 * 1,52 + 4,5 * 1,5 – 15 = KQ : P(1,5) = - 3,75 . Vậy r = - 3,75 Tính P(2,5) : ( 2,5 là nghiệm của phương trình 2x – 5 = 0) Ấn 3 * 2,53 – 5 * 2,52 + 4 * 2,5 – 6 = KQ : P(2,5) = 9,8125 . Vậy r = 9,8125 2) Điều kiện để P(x) chia hết cho (x – a ) P(x) + m (x – a ) Ví dụ 1 : Tìm giá trị của m để sao cho đa thức P(x) = 3x3 – 4x2 + 5x + 1 +m chia hết cho (x – 2 ) Tìm giá trị của m để đa thức P(x) = 2x3 – 3x2 – 4x + 5 + m chia hết cho (2x – 3) Giải :a) Gọi P1(x) = 3x3 – 4x2 + 5x + 1 , ta có: P(x) = P1(x) + m Vậy P(x) hay P1(x) + m chia hết cho (x – 2) khi m = - P1(2) Tính P1(2) : Ấn 3 * 23 – 4 * 22 + 5 * 2 + 1 = P1(2) = 19 . Vậy m = - 19 Gọi P1(x) = 2x3 – 3x2 – 4x + 5 , ta có : P(x) = P1(x) + m Vì P(x) chia hết cho (2x +3) nên ta có P( Tính P1( Ấn 2 * - 3 * KQ : P1(= -2,5 Ví dụ 2 : Cho hai đa thức 3x2 – 4x +5 + m và x3 + 3x2 – 5x + 7 + n . Hỏi với điều kiện nào của m và n thì hai đa thức có nghiệm chung a ? Giải : Gọi P(x) = 3x2 – 4x +5 ; Q(x) = x3 + 3x2 – 5x + 7. Đa thức P(x) + m và đa thức Q(x) + n có nghiệm chung là a khi m = - P(a) và n = - Q(a) Áp dụng vào bài toán trên với nghiệm chung là a = 0,5 KQ : P(0,5) = 3,75 . Vậy m = -3,75 Q(0,5) = 5,375 . Vậy n = - 5,375. Bài tập Tìm số dư trong phép chia a) b) 2) Tìm a để x4 + 7x3 + 2x2 +13x + a chia hết cho x + 6 3) Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625 a) Tính P(. b) Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + 3 4) Chứng tỏ rằng đa thức sau chia hết cho x + 3 P(x) = 3x4 – 5x3 + 7x2 – 8x – 465. 5) Cho hai đa thức P(x) = x4 +5x3 – 6x2 + 3x +m và Q(x) = 5x3 – 4x2 + 3x + 2n. a) Tìm giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – 3 . b) Với m và n vừa tìm được , hãy giải phương trình P(x) - Q(x) = 0 6) Cho phương trình : 2,5x5 – 3,1x4 +2,7x3 +1,7x2 – (5m – 1,7)x + 6,5m – 2,8 có một nghiệm là x = 0,6 . Tính giá trị của m chính xác đến 4 chữ số thập phân VI .USCLN , BCNN Nếu (tối giản) thì USCLN của A ,B là A : a ; BCNN của A ,B là A * b Ví dụ 1 :Tìm USCLN và BSCNN của 209865 và 283935. Ghi vào màn hình 209865283935 và ấn = Màn hình hiện 17 23 Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành 209865 : 17 và ấn = KQ : USCLN = 12345 Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành 209865 * 23 và ấn = KQ : BSCNN = 4826895 Ví dụ 2 : Tìm USCLN và BSCNN của 2419580247 và 3802197531 2419580247 * 11 và ấn = Màn hình hiện 2.661538272 * 1010 Ở đây lại gặp tình trạng màn hình . Muốn ghi đầy đủ số đúng, ta đưa con trỏ lên dòng biểu thức xóa chữ số 2 để chỉ còn 419580247 *11 và ấn = Màn hình hiện 4615382717 Ta đọc kết quả BSCNN = 26615382717. Bài tập : 1) Tìm USCLN của hai số : 168599421 và 2654176 . ĐS : 11849 2) Tìm USCLN của 100712 và 68954 ; 191 và 473 3) Cho P(x) = x4 +5x3 – 4x2 + 3x – 50 . Gọi r1 là phần dư của phép chia P(x) cho x – 2 và r2 là phần dư của phép chia P(x) cho x – 3 . Tìm BCNN của r1 và r2 . VII. Giải phương trình và hệ phương trình. !) giải phương trình bậc hai một ẩn : Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax2 + bx + c = 0 (a0) Ví dụ 1 : Gpt : 1,8532x2 – 3,21458x – 2,45971 = 0 Ấn MODE 2 lần màn hình hiện EQN 1 Ấn tiếp 1 Màn hình hiện Unknowns ? 3 Ấn tiếp màn hình hiện Degree ? 3 Ấn tiếp 2 Ấn tiếp 1,8532 = ( - ) 3,21458 = ( - ) 2, 45971 = Ta được x1 = 2,309350782 , ấn tiếp = , ta được x2 = - 0,574740378 Giải phương trình bậc ba một ẩn Phương trình bậc ba một ẩn có dạng ax3 + bx2 + cx + d = 0 (a0) Ví dụ 2 : Gpt x3 + x2 – 2x – 1 = 0 Quy trình ấn phím giống như ví dụ 1 đến màn hình hiện Degree ? 2 3 Ấn tiếp 3 , rồi nhập hệ số a , b , c , ta được x1 = 1,246979604 ; x2 = - 1,801937736 ; x3 = - 0,445041867. Bài tập Giải phương trình : a)3x2 – 2x - 3 = 0 b) 1,9815x2 + 6,8321x + 1,0581= 0 c) 4x3 – 3x +6 = 0 3) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : Hệ phương trình bậc nhất một ẩn có dạng Ví dụ : Giải hệ phương trình : Vào Unknowns ? và nhập hệ số ta được kết quả x = 1,25 ; y = 0,25 2 3) Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng Ví dụ : giải hệ phương trình : Vào Unknowns ? và nhập hệ số ta được kết quả x =9,25; y =4,25; 3 z =2,75 . Bài tập : Giải hệ phương trình bậc nhất Giải hệ ba phương trình bậc nhất VII. Lượng giác Ví dụ 1 : Tính a) sin 360 b)cos 420 c) tg 780 d) cotg 620 Giải : Ta chọn màn hình D (độ) a) Sin 36 0 = KQ : 0,5878 . b) Cos 420 = KQ : 0,7431 c) tan 780 = KQ : 4,7046 d) 1 tan 620 = 0,5317 ( hoặc ( tan 620) x-1 = ) Ví dụ 2 : Tính a) cos 43027’43” b) tg 6900’57” Ví dụ 3 : Tìm góc nhọn X bằng độ , phút , giây biết a) Sin X = 0.5 b) cos X = 0,3561 c) tg X = d) cotg X = Giải : a) ấn Shift sin-1 0,5 = o,,, KQ : 300 b) ấn Shift cos-1 0,3561 = o ,,, KQ : 6908’21” c) ấn Shift tan-1 = o ,,, KQ : 36052’12” d) ấn Shift tan-1 ( 1 = o ,,, KQ : 2405’41” Bài tập: 1) Tính giá trị của biểu thức lượng giác chính xác đến 0,0001 . a) A = ĐS : A 0,1787 b) ĐS : B 0,2582 c) ĐS : C 0,9308 ( Dấu – thay bằng + ) d) D = ( ĐS :D 0,2313 2) a) Biết cos = 0,3456 ( 00 < < 900) Tính A = ĐS : 0,008193027352 c) Biết sin = 0, 5678 ( 00 < < 900 ) Tính B = ĐS : 0,296355054 3) Cho tg Tính ĐS : 4) Tính a) b) ĐS a) s = 0 b) 5) a) Cho sinx = siny = Tính x + y Cho tgx = 0,17632698. Tính VIII. Một số dạng toán thường gặp Phần số học A-Dãy số : Dãy phi-bô-na-xi(Fibonacci): Dạng : u1 = 1 ; u2 = 1 ; un+1 = un + un-1 (n = 2;3.) Bài toán 1 : Cho dãy số u1 = 144 : u2 = 233 : un+1 = un + un-1 (n = 2;3.) với n a) Hãy lập một qui trình bấm phím để tính un+1 b) Tính u22 : u37 : u38 : u39 Qui trình ấn phím cơ bản : 233 SHIFT STO A + 144 SHIFT STO B KQ :u3 = 377 + ALPHA A SHIFT STO A KQ :u4 = 610 + ALPHA B SHIFT STO B KQ :u5 = 987 Và lập lại dãy phím + ALPHA A SHIFT STO A + ALPHA B SHIFT STO B Kết quả : u22 = u37 = u38 = u39 = Bài toán 2 : Cho dãy số : x1 = : xn+1 = với mọi n a) Hãy lập một qui trình bấm phím để tính xn+1 b) Tính : x30 , x31, x32 . Qui trình ấn phím cơ bản : 1 2 và lập lại dãy phím x3 + 1 = 3 = Sau 10 bước , ta đi đến : un = un+1 == 0,347296255 Bài toán 3 : Dãy truy hồi : Cho dãy số u1 = 1 ; u2 = 1 ; un+1 = un + un-1 (n = 2;3.) Nhờ truy hồi có thể chứng minh công thức : un = Qui trình : 1 SHIFT STO A + 1 SHIFT STO B Và lập lại dãy phím + ALPHA A SHIFT STO A + ALPHA B SHIFT STO B Kết quả ta được 49 số hạng của dãy như sau: 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 ; 34 ; 55 ; .. 7778742049 Qui trình ấn phím theo công thức : Ghi lên màn hình biểu thức và thay n =1; 2 ; 3. Ta được kết quả trên .
Tài liệu đính kèm: