Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán - Một số bài toán chia hết trong N

Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán - Một số bài toán chia hết trong N

B/ NỘI DUNG

I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

Để làm tốt các bài toán về chia hết giáo viên cần phải trang bị cho học sinh nắm chắc một số vấn đề lí thuyết cơ bản sau:

1- Định nghĩa phép chia hết trong N.

Cho 2 số tự nhiên a và b ; b 0. Nếu tồn tại q N sao cho a =bq ta nói a chia hết cho b ( hoặc b chia hết cho a. Kí hiệu a: b ( hoặc b/a).

2. Tính chất:

a, Tính chất chung:

+ a a N*

+ a b; b c a c (a, b, c N, c 0).

+ 0 b, b N*.

+ a 1 a N.

b, Tính chất chia hết của tổng và hiệu.

a, b, m N; m 0.

+ a m; b m (a + b) m; (a - b) m.

 a m, b m (a + b) m; (a - b) m.

Hệ quả: (a + b) m; a m b m.

c, Tính chất chia hết của tính:

+ a m ab m b N.

 a m; b n ab mn (a; b; m; n N; m, n 0).

Với các bài toán nâng cao cần vận dụng thêm một số tính chất, giáo viên hướng dẫn học sinh các tính chất sau:

3, Tính chất chia hết có liên quan với các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một.

a, Sự chia hết của một tích cho 1 số:

- Định lí Gao Xơ:

Nếu một số chia hết một tích 2 thừa số và nguyên tố cùng nhau với một tỏng hai thừa số đó thì nó phải chia hết thừa số kia.

c/ ab và (a, c) = 1 c/b.

b, Sự chia hết của một số cho một tích:

Định lí: Nếu nhiều số nguyên tố cùng nhau đôi một chia hết một số thì tích của chúng cũng chia hết số đó.

c, Sự nguyên tố cùng nhau giữa một số và một tích:

(a; b1) = (a; b2) = 1 (a, b1b2) = 1

Hệ quả: Nếu một số nguyên tố chia hết một tích thì nó chia hết cho một thừa số của tích.

 p/a1 hoặc p/a2 hoặc p/a3.

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán - Một số bài toán chia hết trong N", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/ đặt vấn đề
- Trong giảng dạy môn Toán, việc giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, biết khai thác mở rộng kiến thức áp dụng vào giải được nhiều dạng bài tập là điều hết sức quan trọng. Từ đó giáo viên giúp cho học sinh phát triển tư duy, óc sáng tạo sự nhanh nhạy khi giải toán ngay từ khi học môn số học lớp 6.
Môn số học lớp 6 là môn học rất quan trọng học sinh nắm được chắc kiến thức số học 6 sẽ có nền móng tốt để học môn đại số 6 qua quá trình giảng dạy tôi thấy vấn đề chia hết trong N rất hay, các dạng bài tập phong phú, đa dạng các bài toán về chia hết còn được vận dụng để giải một số dạn toán khác góp phần rất lớn trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Bằng kinh nghiệm giảng dạy của mình kết hợp với sự tìm tòi học hỏi các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp, tôi viết chuyên đề " Một số bài toán chia hết trong N" nhằm giúp học sinh trau dồi tư duy toán học. Dù đã có nhiều cố gắng song chuyên đề có thể còn nhiều thiếu sót, rất mong hội đồng khoa học và đồng nghiệp góp ý kiến cho tôi để trong quá trình giảng dạy sau này tôi sẽ giúp được học sinh của mình nhiều hơn nữa trong lĩnh vực tìm tòi và khám phá môn toán học.
* Một số sách tham khảo.
1- Toán nâng cao và các chuyên đề số học 6 tác giả Nguyễn Ngọc Đạm, Vũ Dương Thuỵ.
2-Một số vấn đề phát triển toán 6 tập I, II tác giả Vũ Hữu Bình.
3- Chuyên đề số học, nữ hoàng toán học tác giả Võ Đại Mai.
4- Toán bồi dưỡng lớp 6 tác giả Vũ Hữu Bình.
B/ nội dung
I- cơ sở lý thuyết:
Để làm tốt các bài toán về chia hết giáo viên cần phải trang bị cho học sinh nắm chắc một số vấn đề lí thuyết cơ bản sau:
1- Định nghĩa phép chia hết trong N.
Cho 2 số tự nhiên a và b ; b ạ0. Nếu tồn tại q ẻ N sao cho a =bq ta nói a chia hết cho b ( hoặc b chia hết cho a. Kí hiệu a: b ( hoặc b/a).
2. Tính chất:
a, Tính chất chung:
+ a M " a ẻ N*
+ a M b; b M c ị a M c (a, b, c ẻ N, c ạ 0).
+ 0 M b, " b ẻ N*.
+ a M 1 " a ẻ N.
b, Tính chất chia hết của tổng và hiệu.
a, b, m ẻ N; m ạ 0.
+ a M m; b M m ị (a + b) M m; (a - b) M m. 
 a M m, b M m ị (a + b) M m; (a - b) M m. 
Hệ quả: (a + b) M m; a M m ị b M m.
c, Tính chất chia hết của tính:
+ a M m ị ab M m " b ẻ N.
 a M m; b M n ị ab M mn (a; b; m; n ẻ N; m, n ạ 0).
Với các bài toán nâng cao cần vận dụng thêm một số tính chất, giáo viên hướng dẫn học sinh các tính chất sau:
3, Tính chất chia hết có liên quan với các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một.
a, Sự chia hết của một tích cho 1 số:
- Định lí Gao Xơ: 
Nếu một số chia hết một tích 2 thừa số và nguyên tố cùng nhau với một tỏng hai thừa số đó thì nó phải chia hết thừa số kia.
c/ ab và (a, c) = 1 ị c/b.
b, Sự chia hết của một số cho một tích:
Định lí: Nếu nhiều số nguyên tố cùng nhau đôi một chia hết một số thì tích của chúng cũng chia hết số đó.
c, Sự nguyên tố cùng nhau giữa một số và một tích:
(a; b1) = (a; b2) = 1 ị (a, b1b2) = 1
Hệ quả: Nếu một số nguyên tố chia hết một tích thì nó chia hết cho một thừa số của tích.
	 ị p/a1 hoặc p/a2 hoặc p/a3.
4. Các dấu hiệu chia hết:
Cho số tự nhiên:
M = a1 . an - 1 ... a2a1a0 (trong đó a0, a1... an -1, an là các chữ số) an ạ 0.
a. Dấu hiệu chia hết cho 2:
M M 2 Û a0 M 2 (a0 ẻ{0; 2; 4; 6; 8}).
b. Dấu hiệu chia hết cho 5.
M M 5 Û a0 M 5 (a0 ẻ{0; 5})..
Chú ý: Số dư trong phép chia M cho 2 (hoặc 5) bằng số dư trong phép chia a0 cho 2 (hoặc 5).
c. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
M M 3 (hoặc 9) Û (an + an - 1 + .... + a2 + a1 + a0) M 3 (hoặc 9).
Chú ý: Số dư trong phép chia M cho 3 (hoặc 9) bằng số dư trong phép chia (an + an - 1 + ... + a1 + a0) cho 3 (hoặc 9).
d. Dấu hiệu chia hết cho 4; 25; 8; 125.
M M 4	 Û 
M M 25 Û 
M M 8 Û 
M M 125 Û 
Chú ý: Số dư trong phép chia số M cho 4 (hoặc 25) cũng chính là số dư trong phép chia cho 4 (hoặc 25).
- Số dư trong phép chia số M cho 8 (hoặc 125) cũng chính là số dư trong phép chia số cho 8 (hoặc 125).
c. Dấu hiệu chia hết cho 11.
- Một số chia hết cho 11 khi và chỉ khi tổng các chữ số ở hàng lẻ và tổng các chữ số hàng chẵn của số đó có hiệu chia hết cho 11.
- Phối hợp các dấu hiệu chia hết ta có thể nêu thêm một số dấu hiệu chia hết trong hệ thập phân như sau:
M M 6	 Û	M M 2 và 3.
M M 30 Û	M M 5 và 6.
M M 12 Û	M M 3 và 4.
M M 36 Û	M M 4 và 9.
5. Tính chất chia hết liên quan với BCNN - ƯCLN.
a, M M a, M M b Û M : BCNN (a, b).
b, d/a, d/b ị d/(a, b).
Trên cơ sở lý thuyết cơ bản sách giáo khoa và các tính chất mở rộng giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập theo từng dạng và từng phương pháp.
II- các dạng bài tập:
loại I: tìm số:
1. Dạng 1: Điền chữ số:
Phương pháp giải các bài tập dạng này là sử dụng các dấu hiệu chia hết quen thuộc song nếu số chia là hợp số cần phân tích chúng thành tích các số nguyên tố cùng nhau rồi mới dùng các dấu hiệu chia hết.
a. 610x M 3.
b. 610x M 3 mà M 9.
c/ 610xy M 2; 3; 5 và 9.
Hướng dẫn:
a. 610 x M 3 Û (6 + 1 + 0 + x) M 3 Û (7 + x) M 3.
mà 0 Ê x Ê 9 nên x ẻ {2; 5; 8}.
b. Dựa vào kết quả câu a/ phải có (7 + x) M 3 
 mà M 9 ị x ẻ {5; 8}.
c. 610xy M 2 và 5 Û y = 0. Có số 
 M 9 	Û (7 + x) M 9 mà 7 Ê x + 7 Ê 16.
	ị 7 + x = 9 ị x = 2.
Ví dụ 2: Tìm x, y để .
Hướng dẫn:
(12 + 3x)2 = [3 (4 + x)]2 = 9 (4 + 9)2 M 9.
ị từ đó tìm được a = 2.
Thay vào 1 tìm được x = 8.
* Bài tập luyện tập:
1. Điền các chữ số thích hợp vào các chữ để.
a.	5x793x4	M 3.
b.	123x44y	M 2; 3; 5 và 9.
c.	M 36.
d.	M 45
e. 	M 60
g.	M 66.
h.	M 36.
2. Thay dấu * bởi các chữ số để các số sau đây 3403*; 555*; 231*
a. Chia hết cho 2 (cho 5).
b. Chia hết cho cả 2 và 5.
3. Thay dấu * bởi chữ số nào để các số sau đây: 41*, 64*16; 333*; 8*125.
a. Chia hết cho 3 (cho 9); chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b. Chia hết cho cả 3 và 9.
2. Dạng 2: Tìm các số bằng cách ghép các chữ số để được một số thoả mãn điều kiện chia hết.
Ví dụ 5: Dùng chữ số 9; 0; 5 để ghép thành những số có 3 chữ số (mỗi chữ số chỉ được dùng 1 lần).
a. Chia hết cho 5.
b. Chia hết cho cả 2 và 5.
Hướng dẫn:
a. Theo dấu hiệu chia hết cho 5 số cần viết có tận cùng bằng 0 hoặc 5.
- Chữ số hàng đơn vị bằng 0 có các số: 950, 590.
- Chữ số hàng đơn vị bằng 5 có các số: 905.
b. Một số chia hết cho 2 và 5 phải có tận cùng bằng 0 từ đó ghép được các số 950, 590.
Ví dụ 7: Dùng 3 trong 4 chữ số 4; 5; 6; 0 để ghép thành những số có 3 chữ số chia hết cho 3.
Hướng dẫn:
a. 4 và 5 M 3; 0 và 6 M 3.
Tìm bộ 3 chữ số trong 4 chữ số đã cho có tổng chia hết cho 3.
Ta có: 4 + 5 + 6	 = 15 M 3.
 	 4 + 5 + 0 = 9 M 3.
Do đó có số cần tìm được lập từ 2 bộ 3 chữ số (4; 5; 6) và (4; 5; 7).
Với 3 chữ số 7; 5; 6 ghép được 6 số.
Với 3 chữ số 4; 5; 0 ghép được 4 số.
b. Trong các số lập được có bao nhiêu số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
Hướng dẫn: Phải chọn 3 chữ số 4l 5; 0 để ghép thành các số có 3 chữ số có tận cùng bằng 0 (vì một số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 phải có tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 9).
Ví dụ 7: Dùng cả 10 chữ số 0 đến 9 viết thành số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 4.
Hướng dẫn: Chọn 6 chữ số đầu là 102345 để được số n = 102345abcd với a, b, c, d ẻ {6, 7, 8, 9}.
Để n : 4 thì M 4 chỉ có 3 cạnh, chọn cd ẻ {68; 76; 96} n nhỏ nhất thì chữ số tận cùng của n có thể là 7968; 8976; 7896 số nhỏ nhất 7896. Vậy số n nhỏ nhất bằng: 102345896.
Ví dụ 8: Viết số tự nhiên nhỏ nhất tạo bởi k chữ số 3 và chia hết cho 9.
Hướng dẫn:
Tổng các chữ số của A = là 3 k.
A M 9 Û 3k M 9 Û k M 3.
Để A nhỏ nhất Û k nhỏ nhất (k ạ 0).
Vậy k = 3.
Số cần tìm là 333.
* Bài tập luyện tập.
1. Dùng 3 trong 4 chữ số 0; 1; 6; 8 để viết các số có 3 chữ số cho thoả mãn.
a. Chia hết cho 3 (cho 9).
b. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
c. Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
2. Tìm số lớn nhất trong các số tự nhiên tạo thành bởi 10 chữ số khác nhau và.
a. Chia hết cho 4.	b. Chia hết cho 5.
c. Chia hết cho 8.	d. Chia hết cho 125.
3. Phải viết ít nhất bao nhiêu số 1944 liền nhau để được 1 số chia hết cho 8, chia hết cho 9.
3. Dạng 3: Tìm số theo điều kiện cho trước.
Phương pháp giải bài tập loại này dùng các tính chất chia hết liên quan với BCNN của các số hoặc từ mới liên hệ đã cho kết hợp với các tính chất và dấu hiệu chia hết quen thuộc để tìm ra các số thoả mãn đề bài.
Ví dụ 9: Hãy viết thêm 3 chữ số vào sau số 579 để được một số chia hết cho cả 5, 7 và 9.
Hướng dẫn:
Giả thiết viết thêm 3 chữ số x, y, z vào sau 579 có số M 5,7 và 9.
ị M BCNN (5, 7, 9) hay M 315.
Ta có = 579000 + = 315.1838 + 30 + .
ị (30 + ) M 315 từ đó tìm được ẻ (285; 600; 915).
Ví dụ 10: Tìm số x có chữ số tận cùng bằng 2 biết x; 2x; 3x đều là các số có 3 chữ số và 9, chữ số của 3 số đó đều khác nhau và khác 0.
Hướng dẫn:
Vận dụng tính chất: 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9.
Tổng các chữ số của x; 2x; 3x là:
	1 + 2 + 3 +.... + 9 = 45.
Vì 45 M 9 ị x + 2x + 3x = 6x M 9 ị x M 3.
Lại có x tận cùng bằng 2 ị 2x tận cùng là 4 và 3x tận cùng là 6.
Đặt 3x = ị ab ẻ {1; 3; 5; 7; 8; 9}.
(Vì các chữ số của 3 số x; 2x; 3x đều khác nhau và khác 0).
Do x M 3 ị 3x M 9 ị (a + b + 6) M 9.
ị a + b = 12 = 5+ 7 = 3 + 9.
Xét các trường hợp có x = 192 là số cần tìm.
* Bài tập luyện tập:
1. Thêm 3 chữ số vào sau số 523 để được 1 số chia hết chi phí 6; 7; 8 và 9.
2. Tìm sốp có 3 chữ số chia hết cho 45 biết chữ số hàng chục bằng trung bình tổng của 2 chữ số kia.
3. Tìm x; y để M 6.7 và 9.
4. Tìm số có 5 chữ số biết số đó bằng 45 lần tích các chữ số đã cho.
5. Tìm số biết M .
* Trong các bài toán chia hết số chia không phải chỉ là các hằng số, khi số chia là các hằng số, khi số chia là một biểu thức chữa chữ ta có dạng, bài sau:
4. Dạng bài 4: Tìm giá trị của chữ thoả mãn điều kiện 1 biểu thức khác.
Với các bài tập loại này phương pháp là tính biểu thức bị cha thành tổng hiệu hoặc tích các biểu thức chia hết cho biểu thức chia và 1 hằng số, từ đó suy ra biểu thức chia ra là ước của hằng số đó. Đôi khi căn cứ vào tính chất chia hết của tổng, hiệu, tích ta có thể làm xuất hiện hằng số theo phương pháp sau:
A M B thì (mA ± nB) M B (m, n ẻ N*).
ở đó (mA ± nB) là 1 hằng số.
Ví dụ 11:
Tìm n để (n + 4) M (n - 1) (điều kiện n ạ 1).
Hướng dẫn:
	n + 4 = (n - 1) + 5.
Do đó (n + 4) M (n - 1) Û 5 M (n - 1).
Từ đó tìm được n ẻ {2; 6}.
ví dụ 12: Tìm n để (2n + 1) M (6 - n)	(n ẻ N).
Hướng dẫn:	 Điều kiện: 0 Ê n < 6; n ẻ N.
Vì (2n + 1) M (6 - n) ị [2 (6 - n) + (2n +1)] M (6 - 1).
	 ị 13 M (6 - n).
	 ị 6 - n ẻ Ư (13) = {1; 13}.
Kết hợp điều kiện ị n = 5.
Ví dụ 13: Tìm n ẻ N để A = (n + 5) (n + 6) M 6n.
Hướng dẫn:	A = n2 + 11n + 30.
	 = 12n + (n2 - n + 30).
A M 6 Û (n2 - n + 30) M 6n ị (n2 - n + 30) M 6.
ị n2 - n = n (n - 1) M 6 ị n (n - 1) M 3 ị 
(Vì 3 ẻ 9).
ị n chia hết cho 3 hoặc n chia cho 3 dư 1 (1)
Lại có: (n2 - n + 30 ) M n ị 30 M n (2)
Từ (1) và (2) ị N ẻ { 1; 3; 6; 10; 15; 30}
Trong các giá trị trên có n ẻ { 1; 3; 10; 30}
thoả mãn đề bài.
* Bài tập luyện tập:
1- Tìm n ẻ N để
a, ( n+ 6) M (n-1)
b, (2n + 7) M (n + 1)
c, (3n + 24) M ( n- 4)
d, 7n M ( n-3)
e, (n2 + 1) M n + 1
g, 3n M ( 5 + 2n)
h, (4n + 3) M (2n - 6)
2/ Tìm n để S = a + a2+ a3 + ... an chia hết cho a+1
3/ Chứng minh: S = 2000 + 20002 + ... + 20002000 chia hết cho 2001.
Loại II: chứng minh
1. Dạng 1: Chứng minh bài toán chia hết dựa vào dấu hiệu chia hết.
Ví dụ 14: Chứng minh rằng một số có tổng các chữ số bằng 123456789 thì số đó chia hết cho 9.
Hướng dẫn:
Số 123456789 có tổng các chữ số bằng 45 M 9 ị 123456789 M 9 số đã cho có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên số đó chia hết cho 9 ( ĐPCM).
Ví dụ 15: chứng minh rằng số là số tự nhiên.
Giải:
Ta có: 101995 + 8 + + 8 = .
Vì số có tổng các chữ số là:
1 + 0 + 0 + .... + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9, do đó.
(101995 + 8 ) M 9, hay là số tự nhiên.
Ví dụ 16:
Chứng minh rằng số 4343 - 1717 chia hết cho 5.
Hướng dẫn:
	Ta có: 4343 = 4340 . 433 = (43)10 . 433.
Vì 434 có tận cùng bởi chữ số 1 (34 có tận cùng bởi 1) nên (434)10 có tận cùng bởi chữ số 1. Hay 4340 có tận cùng bởi chữ số 1 còn 433 có tận cùng bởi 7 (33 tận cùng bởi 7).
Vậy 4340 . 433 có tận cùng bởi chữ số 7, tức 4343 tận cùng bởi chữ số 7.
1717 = 1716 . 17 = (174)4 . 17.
Vì 174 tận cùng bởi chữ số 1 nên (174)4 có tận cùng bởi chữ số 1 hay 1716 tận cùng bởi chữ số 1, suy ra 1716 . 17 có tận cùng bởi chữ số 7. Hai số 4343 và 1717 có chữ số tận cùng giống nhau nên 4343 - 1717 có tận cùng bởi chữ số 0.
(4343 - 1717) M 5.
A- Bài tập luyện tập:
1- Chứng minh rằng số:
a. 101994 + 2 chia hết cho 3.
b, (71969)1970 - (368)1970 chia hết cho 10.
2. Tìm tất cả các số tự nhiên n (n ạ 0)
Sao cho là số tự nhiên.
3. Chứng minh rằng nếu một số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị giống nhau và tổng 3 chữ số của nó chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
2- Dạng 2: chứng minh bài toán chia hết liên quan tới cấu tạo số
Ví dụ 17: Chứng minh rằng số chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.
Hướng dẫn = + 
	 = 7 .11 . 13 .
mà 7; 11; 13 ẻ P ị có ít nhất 3 ước nguyên tố là 7; 11; 13.
Ví dụ 18: Quan sát các ví dụ:
12 + 10 = 22 : 11 có số 1210 M 11.
56 + 21 = 77 M 11 có số 5621 M 11.
17 + 49 = 66 M 11 có số 1749 M 11 ............
a. Hãy rút ra nhận xét chung và chứng minh nhận xét đó.
Hướng dẫn: Nhận xét M 11 ị M 11.
Chứng minh: Ta có = 
mà à ĐPCM.
b. Em hãy đề xuất 1 bài tương tự.
Hướng dẫn học sinh nêu được bài toán sau.
Cho . Chứng minh rằng: .
Ví dụ 19:
Cho . CMR: M 7.
Hướng dẫn:
Ta có: 	= 
	= 
	= 
Do đó nếu () M 7 thì M 7.
Từ ví dụ 19 trên ta có bài tập mới như sau:
* Cho 8 số tự nhiên có 3 chữ số. CMR trong 8 số đó tồn tại 2 số viết liên tiếp tạo thành 1 số chia hết cho 7.
* Bài luyện tập:
1. Chứng minh rằng:
a. M 23 và 29 nếu 
b. Nếu M 37 thì M 37.
2. Cho M = . Chứng minh rằng:
a. M M 4 Û (a + 2b) M 4.
b. M M 8 Û (a + 2b + 4c) M 8.
3. Chứng minh rằng:
a. M 11.
b. M 9 (a ³ b).
4. Một số có 3 chữ số chia hết cho 12 và chữ số hàng trăm bằng chữ số hàng chục. CMR tổng 3 chữ số của số đó chia hết cho 12.
5. CMR M 29 Û (a + 3b + 9c + 27d) M 29.
3. Dạng 3: Chứng minh một biểu thức chia hết (hoặc không chia hết) cho một số .
Ví dụ 20:
a. Chứng minh rằng: A = n (n + 1) (n +2) M 6 (n ẻ N).
Hướng dẫn: 
Chứng minh rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và luôn có 1 số chia hết cho 3 ị A M 2 và 3 mà (2; 3) = 1 ị A M 6.
b. Với n chẵn chứng minh A M 24.
Đặt n= 2k ị A = 2k (2k + 1) (2k + 2) = 4k (k +1) (2k+1).
Phải chứng minh: k (k +1) (2k + 1) M 6.
C. Kết quả.
Sau khi áp dụng kinh nghiệm trên vào dạng các tiết luyện tập tôi thấy học sinh có ý thức học tập nghiêm túc hơn, hào hứng hơn. Từ đó các em yêu thích hơn đối với môn toán. Quan trọng hơn là sự chuyển biến về chất lượng học tập của học sinh. Các em biết trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, đầy đủ. Đặc biệt có nhiều em đã tự đặt ra cho mình những bài toán tương tự, những bài toán mới rồi cũng các bạn trao đổi.
Trước khi áp dụng và sau khi áp dụng đề tài, tôi khảo sát và kết quả cho thấy như sau:
Xếp loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Trước khi áp dụng đề tài
9%
39%
52%
Sau khi áp dụng đề tài
21%
60%
19%
D. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá tình áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy tôi rút ra bài học như sau:
a. Với giáo viên:
- Chuẩn bị kĩ bài soạn đọc và giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để có sự phân loại bài tập.
- Tạo ra cho học sinh động cơ ham muốn, khám phá một cách giải mới, một phát hiện mới...
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực bằng phân tích, dạy học nêu vấn đề... đã tác động đến 3 đối tượng học sinh để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập là nhiệm vụ quan trọng. Tuy nhiên sự giúp đỡ của thầy phải khoa học không nhiều quá, không ít quá, bao giờ cũng để lại phần hợp lí. Sự hướng dẫn của giáo viên phải thông qua một hệ thống câu hỏi và các bước suy luận.
b. Với học sinh:
Tự giác, chủ động, tích cực học tập theo yêu cầu của giáo viên.
E. kết luận 
Là người giáo viên đã trực tiếp giảng dạy nhiều năm môn toán lớp 6 ở trường THCS và vừa kết hợp cộng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tôi đã hướng dẫn cho các em học sinh chuyên đề này. kết quả cho thấy các em không những giải tốt các bài toán về chia hết trong N mà còn biết vận dụng linh hoạt để giải các bài tập về phân số, số nguyên tố, hợp số, số chính phương thông qua các dạng bài tập các em phát triển tư duy, óc sáng tạo, hứng thú học bộ môn toán.
Trên đây là kết quả bước đầu tôi đã thực hiện thông qua thực tiễn giảng dạy môn toán 6 đã thu được những kết quả tốt trong nhiệm vụ nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán. Góp phần thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục.
Tuy nhiên do điều kiện năng lực chuyên môn còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự giúp đỡ của đồng nghiệp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¶i bµi to¸n chia hÕt.doc