Như chúng ta đã biết : Truyện cổ tích là sáng tác dân gian phổ biến, có phạm vi lưu truyền rộng rãi nhất trong các loại truyện cổ dân gian. Nó thu hút tất cả các đối tượng trong xã hội từ trẻ con đến người lớn, từ người mù chữ đến các học giả. Trong di sản cổ tích của mỗi dân tộc bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố mang tính đặc thù dân tộc và có sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. Đối với mỗi chúng ta, những câu chuyện cổ tích đầy màu sắc kỳ ảo luôn là những giấc mơ đẹp, hướng ta đến một tương lai tươi sáng. Truyện cổ tích đã cùng ta đi suốt cuộc đời từ tuổi ấu thơ nghe bà hay nghe mẹ kể chuyện cổ tích, ta say sưa sống trong thế giới cổ tích thần kỳ cho tới khi đi học rồi trưởng thành, ta luôn tìm cho mình nguồn cảm xúc và những bài học sâu sa từ những chuyện kể " Ngày xửa ngày xưa". Trong nhà trường THCS mảng văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng, mà trong đó truyện cổ tích là một phần không thể thiếu được đối với người học sinh. Mặc dù ở bậc tiểu học các em cũng đã được tiếp xúc với truyện cổ tích, nhưng lên THCS các em được học kỹ hơn, tìm hiểu sâu hơn và truyện cổ tích có sự hấp dẫn, lôi cuốn các em nhiều hơn.
Mỗi lứa tuổi, học sinh có một nhu cầu và khả năng tiếp nhận khác nhau, nhất là đối với thể loại văn học, đặc biệt là truyện cổ tích. Học sinh ở bậc THCS mà đặc biệt là học sinh lớp 6 lớp 7. Các em còn nghèo nàn về kinh nghiệm sống, còn kém phát triển về mặt ý thức, tính chất dễ xúc cảm, dễ bị kích động và thiếu vắng ở các em ý thức phê phán rõ nét đối với kết quả sáng tạo của mình. Các em đã hình dung một cách sinh động những bức tranh do nhà văn sáng tạo. Tư duy trí tuệ chưa ở mức cao nhưng với nghệ thuật nói chung thì các em có hứng thú đặc biệt. Truyện kể dân gian là loại hình văn học được học sinh yêu mến quá đỗi : " Sức bay bổng của ước mơ tưởng tượng của học sinh mạnh mẽ đến mức các em có thể sống hai cuộc sống một lúc. Cuộc sống thực sự và cuộc sống sáng tạo nên trong mơ tưởng. Đôi lúc các em không phân biệt được hiện thực với những kết quả của sự mơ tưởng của chính mình". Khi đọc truyện nhiều em tìm ngay được lối thoát cho mơ ước. Mặt khác truyện lại thâm nhập vào cuộc sống của các em học sinh ở lứa tuổi này cũng dễ thay đổi chưa ổn định. Qua những điều trên đây cho thấy nhiệm vụ của người giáo viên vừa giúp học sinh nhận ra cái hay, cái đẹp của một tác phẩm vừa khơi dậy những hứng thú và cảm xúc thực sự hay đó là đem đến cho học sinh lý tưởng để chúng được sống trong những"ảo giác êm đẹp" đầy chất thơ lãng mạn của người xưa.
Sở giáo dục và đào tạo hải dương ----------------- Kinh nghiệm Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS Môn: Ngữ Văn Khối lớp: 6 Nhận xét chung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Điểm thống nhất Bằng số:....................... Bằng chữ:..................... Giám khảo số 1:............................................................... Giám khảo số 2:............................................................... Năm học: 2009 – 2010 Phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng Trường trung học cơ sở nguyễn huệ ----------------- Kinh nghiệm Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS Môn: Ngữ Văn Tên tác giả: Nguyễn Thị Thuý Nhàn Đánh giá của nhà trường ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Số phách Sở giáo dục và đào tạo hải dương Phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng ----------------- Kinh nghiệm Những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích trong nhà trường THCS Môn: Địa lí Khối lớp: 6 đánh giá của phòng giáo dục và đào ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................... Tên tác giả:............................................................................. Đơn vị công tác:..................................................................... Số phách A- Phần mở đầu I- Đặt vấn đề 1- Cơ sở lý luận Như chúng ta đã biết : Truyện cổ tích là sáng tác dân gian phổ biến, có phạm vi lưu truyền rộng rãi nhất trong các loại truyện cổ dân gian. Nó thu hút tất cả các đối tượng trong xã hội từ trẻ con đến người lớn, từ người mù chữ đến các học giả. Trong di sản cổ tích của mỗi dân tộc bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố mang tính đặc thù dân tộc và có sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. Đối với mỗi chúng ta, những câu chuyện cổ tích đầy màu sắc kỳ ảo luôn là những giấc mơ đẹp, hướng ta đến một tương lai tươi sáng. Truyện cổ tích đã cùng ta đi suốt cuộc đời từ tuổi ấu thơ nghe bà hay nghe mẹ kể chuyện cổ tích, ta say sưa sống trong thế giới cổ tích thần kỳ cho tới khi đi học rồi trưởng thành, ta luôn tìm cho mình nguồn cảm xúc và những bài học sâu sa từ những chuyện kể " Ngày xửa ngày xưa". Trong nhà trường THCS mảng văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng, mà trong đó truyện cổ tích là một phần không thể thiếu được đối với người học sinh. Mặc dù ở bậc tiểu học các em cũng đã được tiếp xúc với truyện cổ tích, nhưng lên THCS các em được học kỹ hơn, tìm hiểu sâu hơn và truyện cổ tích có sự hấp dẫn, lôi cuốn các em nhiều hơn. Mỗi lứa tuổi, học sinh có một nhu cầu và khả năng tiếp nhận khác nhau, nhất là đối với thể loại văn học, đặc biệt là truyện cổ tích. Học sinh ở bậc THCS mà đặc biệt là học sinh lớp 6 lớp 7. Các em còn nghèo nàn về kinh nghiệm sống, còn kém phát triển về mặt ý thức, tính chất dễ xúc cảm, dễ bị kích động và thiếu vắng ở các em ý thức phê phán rõ nét đối với kết quả sáng tạo của mình. Các em đã hình dung một cách sinh động những bức tranh do nhà văn sáng tạo. Tư duy trí tuệ chưa ở mức cao nhưng với nghệ thuật nói chung thì các em có hứng thú đặc biệt. Truyện kể dân gian là loại hình văn học được học sinh yêu mến quá đỗi : " Sức bay bổng của ước mơ tưởng tượng của học sinh mạnh mẽ đến mức các em có thể sống hai cuộc sống một lúc. Cuộc sống thực sự và cuộc sống sáng tạo nên trong mơ tưởng. Đôi lúc các em không phân biệt được hiện thực với những kết quả của sự mơ tưởng của chính mình". Khi đọc truyện nhiều em tìm ngay được lối thoát cho mơ ước. Mặt khác truyện lại thâm nhập vào cuộc sống của các em học sinh ở lứa tuổi này cũng dễ thay đổi chưa ổn định. Qua những điều trên đây cho thấy nhiệm vụ của người giáo viên vừa giúp học sinh nhận ra cái hay, cái đẹp của một tác phẩm vừa khơi dậy những hứng thú và cảm xúc thực sự hay đó là đem đến cho học sinh lý tưởng để chúng được sống trong những"ảo giác êm đẹp" đầy chất thơ lãng mạn của người xưa. 2- Cơ sở thực tiễn Truyện cổ tích trong nhà trường không những có đặc thù riêng khác văn học viết mà còn có cả những đặc thù khác hẳn với văn học dân gian ở thể tồn tại chân chính của nó. Dạy học cổ tích, người giáo viên cần kết hợp nhiều năng lực và tiến hành nhiều loại thao tác khác nhau mới có thể đạt một giờ dạy có kết quả tốt. Trong thực tế dạy học ở các trường THCS hiện nay vấn đề không phải đã được sự chú ý, quan tâm của nhiều giáo viên. Có nhiều giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với một tác phẩm văn học dân gian giống với việc tiếp cận một tác phẩm văn học viết. Họ chưa phân biệt được sự khác nhau giữa hai bộ phận văn học này. Theo chúng tôi, sự khác nhau đó được khái quát bằng hai điểm chủ yếu: Một là : Trong khi tiếp cận tác phẩm văn học ta chỉ cần dựa vào cơ sở ngôn từ trong văn bản thì đối với tác phẩm văn học dân gian- ngoài yếu tố ngôn từ là chủ yếu ta vẫn dựa vào yếu tố ngoài văn bản ( sự vận động của truyện trong đời sống dân gian và diễn xướng dân gian ) để tiếp cận. Những yếu tố này có tác dụng hỗ trợ thêm cho yếu tố ngôn từ trong văn bản làm cho ta hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn tác phẩm ... , tài năng. - Lòng nhân đạo, yêu hòa bình. à Đây cũng những phẩm chất rất tiêu biểu cho nhân dân ta à truyện được nhân dân yêu thích. * Cây đàn thần : giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông) àcủa tình yêu, công lí à chi tiết thần kì à ước mơ thực hiện công lí trong xã hội của nhân dân. *Tiếng đàn: làm quân xâm lược xin hàng àđại diện cho cái thiện, tình yêu chuộng hòa bình của nhân dân à cảm hóa kẻ thù à lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết. * Niêu cơm : có khả năng phi thường à quân giặc khâm phục à tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. à Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. àLuôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. à Với yêu quái thẳng tay trừng trị, với con người thì độ lượng, nhân ái. Giáo viên : trong truyện cổ tích nhân vật chính diện, phản diện luôn tương phản, đối lập về hành động và tính cách à đây là đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại. - Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ, thiện và ác. b. Số phận các nhân vật khác trong truyện. - Công chúa kết hôn cùng Thạch Sanh . - Thạch Sanh lên nối ngôi vua. - Mẹ con Lý Thông tham lam, độc ác, xảo quyệt, tàn nhẫn ... mặc dù được Thạch Sanh tha tội chết nhưng đã bị lưới tầm sét của thần lôi và cũng là của công lý nhân dân trừng trị à hóa thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn à trừng trị tương xứng với thủ đoạn, tội ác mà chúng gây ra. à Cách kết thúc có hậu à thể hiện công lí xã hội ‘ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo’ ước mơ của nhân dân về một sự đổi mới. III. Tổng kết 1. Những nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật của truyện " Thạch Sanh ": - Quy mô tầm vóc sâu, rộng nhất - Đội hình nhân vật đông dảo nhất. - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết rất khéo léo, hoàn chỉnh. - Hai nhân vật đối lập, tương phản hầu như xuyên suốt truyện Thạch Sanh và Lý Thông tạo cho cốt truyện vững chắc, tâp trung. - Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa tư tưởng- thẩm mĩ. 2.ý nghĩa truyện : - Ngợi ca những chiến công rực rỡ và những phẩm chất cao đẹp của người anh hùng – dũng sĩ dân gian, đồng thời thể hiện ước mơ đạo lí nhân dân : Thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà, hòa bình thắng chiến tranh, các dân tộc sống trong hòa bình và yên ổn, làm ăn. 3.Ghi nhớ ( SGK-67 ) ? Thế nào là truyện cổ tích ? Các loại truyện cổ tích mà em biết. ? Truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào Giáo viên hướng dẫn đọc-> đọc mẫu một đoạn à Học sinh đọc à nhận xét cách đọc, kể của học sinh GV lưu ý chú thích :3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 ? Ngoài các chú thích trong SGK em thấy có từ nào khó hiểu ? ? Theo em truyện được kể theo trình tự nào ? (Trình tự thời gian, sự việc) ? Bố cục gồm mấy phần ? ( GV treo bảng phụ ghi bố cục ) HS tóm tắt các sự việc chính theo bố cục ? Nhân vật chính của truyện là ai ? ? Thuộc kiểu nhân vật gì trong truyện cổ tích ? ? Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường ? ? ý nghĩa của việc giới thiệu đó ? GV treo tranh ? Trong đời mình, Thạch Sanh đã lập bao nhiêu chiến công ? Thử thống kế các chiến công đó ? ? Có thể nhận xét như thế nào về những chiến công của chàng ? (Mục đích, tính chất, mức độ, nguyên nhân thắng lợi) (Học sinh làm việc theo nhóm.Nhìn tranh ,kể lại,và nhận xét từng chiến công của Thạch Sanh.) Thảo luận nhóm: ? Có ý kiến cho rằng. “Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng” Em có nhận xét gì về ý kiến đó ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến công của Thạch Sanh ? Qua những thử thách, chiến công, Thạch Sanh đã bộc lộ những đức tính gì đáng quí ? ? Chúng ta cho rằng, cây đàn thần, niêu cơm là 2 thứ vũ khí, phương tiện, kì diệu nhất. Vì sao vậy ? ? ý nghĩa của tiếng đàn kì diệu, niêu cơm thần kì ở trong truyện ? Thạch Sanh tài giỏi là vậy ? Nhưng tại sao trong quan hệ với Lý Thông, Thạch Sanh luôn tỏ ra ngờ nghệch, dại khờ, trung hậu quá đỗi ? ? Tại sao chàng luôn bị lừa mà vẫn không hề oán giận ? ? Có phải Thạch Sanh không biết căm thù ? Học sinh thảo luận, phát biểu ? Em có nhận xét gì về sự đối lập tính cách, hành động cảu 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông. Tiểu kết : giáo viên khái quát những phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh. Thạch Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. ? Em hãy cho biết truyện có kết cục như thế nào ? Em có nhận xét gì về kết cục ấy ? Khái quát những đặc sắc tư tưởng - nghệ thuật của truyện " Thạch Sanh " ?Nêu ý nghĩa của truyện ? Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK. *.Luyện tập Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh Phát biểu cảm nghĩ của em về một chi tiết kì ảo trong truyện mà em thích nhất. * Hướng dẫn học ở nhà. Kể lại truyện Thạch Sanh. Nêu ý nghĩa truyện. Chuẩn bị bài : Chữa lỗi dùng từ ................................................................................. V. kết quả đạt được Sau khi vận dụng đề tài này vào thực tế giảng dạy truyện cổ tích Thạch Sanh, tôi đã dạy thực nghiệm đối với cả hai lớp 6 A1, 6A2. Để biết được kết quả của việc vận dụng kinh nghiệm, tôi lại tiến hành khảo sát ở hai lớp 6A1 và 6A2, cách khảo sát được tiến hành như ở phần điều tra thực trạng, tức là cho các em làm bài kiểm tra nhanh. Kết quả cho thấy rất khả quan: Số học sinh hiểu bài sâu (bài kiểm tra đạt từ 8 điểm trở lên) đạt 76 %; số học sinh hiểu bài (bài kiểm tra đạt 6,5 điểm -> 7,5 điểm) đạt 20 %; số học sinh hiểu bài nhưng chưa sâu (bài kiểm tra đạt 5 điểm ->6 điểm ) đạt 4 %; không có học sinh nào chưa hiểu bài ( điểm dưới 4 không có ) VI. Bài học kinh nghiệm: Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào việc giảng dạy truyện cổ tích cho học sinh lớp 6 là một phương pháp hay, dễ áp dụng. Để có được kết quả cao trong giảng dạy, thực nghiệm đề tài này, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau: + Với giáo viên: - Giáo viên phải là người yêu nghề, luôn say mê tìm tòi nghiên cứu tìm ra những cách dạy phù hợp, hiệu quả với từng thể loại văn học nói chung và truyện cổ tích nói riêng. Nắm vững những đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích, cũng như các phương pháp cơ bản dạy thể loại này. + Với học sinh: - Các em phải là những người thực sự say mê môn học, ham hiểu biết, ham đọc sách. Ngoài những truyện cổ tích được học trong chương trình SGK các em cần tìm tòi đọc thêm những truyện cổ tích khác trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.. - Chuẩn bị bài chu đáo ở nhà trước khi đến lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Trong lớp tập trung nghe giảng, ghi chép VII. Phạm vi áp dụng đề tài: Để áp dụng kinh nghiệm này được tốt, tôi xin mạnh dạn đề ra một vài yêu cầu. Cụ thể: Tất cả giáo viên ngữ văn THCS, nhất là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 6, đối tượng học sinh lớp 6. Vì phần truyện cổ tích được dạy trong chương trình Ngữ văn 6. VIII.Vấn đề tiếp tục nghiên cứu Việc dạy học truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn THCS, bước đầu đã có những thành công đáng kể, song khi vận dụng cũng gặp không ít khó khăn: - Chương trình Ngữ văn lớp 6, đưa vào học 4 văn bản truyện cổ tích trong đó có ba truyện cổ tích Việt Nam và một truyện cổ tích Trung Quốc (Cây bút thần). Nhưng trong ba truyện cổ tích Việt Nam được học thì Truyện Sọ Dừa chuyển thành văn bản đọc thêm. Nên áp dụng đề tài cần có sự linh hoạt. - Ngoài những tác phẩm được học trong chương trình học sinh cần có ý thức tự học và đọc thêm các văn bản truyện cổ tích ngoài chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên. C- phần kết luận Dạy văn là dạy cái hay cái đẹp cho học sinh biết yêu cái đẹp, hướng tới cái hay, cái đẹp. Dạy cổ tích còn hơn thế có nhĩa là dạy học sinh biết ước mơ cái đẹp, biết khát khao biến ước mơ đó thành hiện thực. Con người ta sống thì phải có ước mơ, phải có một cái gì đấy cao đẹp đre mà hướng tới. Cho nên từ trước cho tới nay và sẽ mãi sau này, cổ tích gắn bó như một phần thiêng liêng trong tâm hồn từ tuổi thơ cho đến người già. Xác định được điều đó mỗi người giáo viên chúng ta cần hiểu rõ đặc trưng của thể loại này : Đây là loại truyện cổ kể về những câu chuyện tưởng tượng xung quanh một số kiểu nhân vật ... Cốt truyện của cổ tích giàu chất tưởng tượng và không ít yếu tố kì lạ khác thường .Cổ tích bảo tồn được những vẻ đẹp nguyên sơ trong sáng của con người .Thế giới trong truyện cổ tích có thể nói là lý tưởng và giàu vẻ đẹp nghệ thuật ,nó như hồi ức lặng im về một thời xa xăm . Từ đó mỗi giáo viên cũng cần xác định được biện pháp tích cực để dạy truyện cổ tích trong nhà trường : Đó là sự đối chiếu với các dị bản trong và ngoài nước; Đến với nội dung cổ tích chúng ta cần tạo được một tâm thế từ tình huống dân gian cho người dạy , người học ; Phân tích nhân vật theo cốt truyện tự nhiên (dù là cổ tích nào cũng phải hình thành cốt truyện ) Phân tích các chi tiết, phát hiện chi tiết,so sánh như một thủ pháp nghệ thuật ;Tiến hành kể chuyện thay cho đọc diễn cảm ; Sử dụng nhiều loại câu hỏi hình dung tưởng tượng ,tái tạo và câu hỏi phân tích. Câu hỏi hiểu chi tiết cần sử dụng ở mức đơn giản ; Câu hỏi phân tích cần ít nhưng tinh tế; Câu hỏi quan điểm cần có để người đọc thể hiện được thái độ riêng của mình . Trên đây chúng tôi đã trình bày một số phương pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học cổ tích “Thạch Sanh'' trong chương trình ngữ văn lớp 6 nhà trường T.H.C.S sự hiểu biết của chúng tôi phần nào vẫn còn hạn hẹp và chưa sâu sắc. Chính vì điều đó, tôi rất mong có sự tham gia góp ý của các thày cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để mỗi chúng ta có cách nhìn nhận và tiếp cận, tiếp cận với môn học tốt hơn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, thực hiện mục tiêu giáo dục của các cấp, các ngành, các cấp học, của Đảng và Nhà nước đề ra. ---------♣◈♣------------ Thư mục tài liệu tham khảo 1- Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. - Nguyễn Đổng Chi ( NXB Khoa học xã họi - 1974) 2- Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường PGS Nguyễn Xuân Lạc - NXB Giáo dục- 1998 3- Văn học dân gian Việt Nam -Lê Chí Quế ( Chủ biên) NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 1999 4- Văn học dân gian Việt Nam - Hoàng Tiến Tựu NXB Giáo Dục - 1990 5- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ( Theo thể loại) TS - Nguyễn Viết Chữ - NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2001. 6- Phương pháp dạy Văn - Phan Trọng Luận NXB - Đại học quốc gia Hà Nội - 1997 7- Ngữ Văn - Lớp 6- Tập 1- NXB Giáo dục - 2002 8- Ngữ Văn - Lớp 6- Tập 1- Sách giáo viên - NXB Giáo dục - 2002 9- Theo tài liệu hướng dẫn của Nguyễn Viết Chữ 10- Tài liệu về chương trình thay sách lớp 6. Bộ giáo dục và đào tạo - 2002.
Tài liệu đính kèm: