I. Trắc nghiệm :( 3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng( mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ)
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp ẩn dụ ?
A. Mặt trăng như chiếc đĩa bạc.
B. Chiếc đĩa bạc đang treo lơ lửng trên bầu trời.
C. Mặt trăng đang treo trên trời.
D. Mặt trăng đang đùa cùng gió .
Câu 2: Câu : Tôi đã ăn cơm lúc 10 giờ. Có phó từ là từ :
A. đã. B. ăn. C. tôi. D. giờ.
Câu 3: Câu nào trong các câu sau có dùng phép nhân hoá ?
A. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. B. Bướm bỏ chỗ lao xao.
C. Bướm bay đi chỗ khác. D. Bướm tìm mồi khác.
Câu 4: Câu: Nam học giỏi hơn Hùng, thuộc kiểu so sánh nào?
A. So sánh không ngang bằng. B. So sánh bằng nhau.
C. So sánh ngang bằng. D. So sánh hơn nhau.
Câu 5: Trong một câu thì có mấy thành phần chính?
A. một B. Ba. C. Bốn. D. Hai.
Câu 6: Câu : “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” có sử dụng biên pháp :
A. Hoán dụ . B. Ẩn dụ C. So sánh. D. Nhân hoá.
Trường: THCS Lê Thế Hiếu KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp: 6... Thời gian: 45 phút Họ và tên: Ñieåm Lôøi pheâ cuûa thầy cô giáo : I. Trắc nghiệm :( 3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng( mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ) Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp ẩn dụ ? A. Mặt trăng như chiếc đĩa bạc. B. Chiếc đĩa bạc đang treo lơ lửng trên bầu trời. C. Mặt trăng đang treo trên trời. D. Mặt trăng đang đùa cùng gió . Câu 2: Câu : Tôi đã ăn cơm lúc 10 giờ. Có phó từ là từ : A. đã. B. ăn. C. tôi. D. giờ. Câu 3: Câu nào trong các câu sau có dùng phép nhân hoá ? A. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. B. Bướm bỏ chỗ lao xao. C. Bướm bay đi chỗ khác. D. Bướm tìm mồi khác. Câu 4: Câu: Nam học giỏi hơn Hùng, thuộc kiểu so sánh nào? A. So sánh không ngang bằng. B. So sánh bằng nhau. C. So sánh ngang bằng. D. So sánh hơn nhau. Câu 5: Trong một câu thì có mấy thành phần chính? A. một B. Ba. C. Bốn. D. Hai. Câu 6: Câu : “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” có sử dụng biên pháp : A. Hoán dụ . B. Ẩn dụ C. So sánh. D. Nhân hoá. Câu 7: Câu sau thuộc kiểu nhân hoá nào : “ Từ đó cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay bác Tai lại sống thân mật như trước”. A. Dùng từ chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. B. Dùng từ gọi người để gọi vật. C. Trò chuyện với vật như với người. D. Không dùng nhân hóa. Câu 8: Từ “Áo chàm” trong câu thơ sau chỉ ai ? “ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. A. Cái áo màu chàm. B. Người mặc áo màu chàm. C. Người dân tộc miền núi Phía Bắc. D. Người dân miền núi. Câu 9 : Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.( 1đ) A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 Ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. II. Tự luận : ( 7 điểm) Câu 1:Vị ngữ là gì?Viết một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?(2đ) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2:Điền từ vào ô trống sau để có cấu tạo câu so sánh hoàn chỉnh.(1 điểm) Vế A( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B( sự vật dùng để so sánh) Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, ẩn dụ( gạch chân dưới các phép tu từ đó).(4 điểm) ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: